Browsing by Subject Bài đăng sách chuyên khảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 198 to 213 of 213
  • Article


  • Authors: Lê, Tùng Sơn (2023)

  • Chuyển đổi số tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mang lại nhiều cơ hội và tạo ra những thách thức đến những ngành, nghề khác nhau trong xã hội đặt ra vấn đề cho các chủ thể quản lý phải ban hành các chính sách để ứng phó và thích ứng với những biến. Thư viện là một trong những lĩnh vực chịu nhiều tác động của chuyển đổi số từ cách thức triển khai các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đến phương thức cung cấp sản phẩm và dịch vụ thư viện, đòi hỏi các thư viện cần có sự chuyển đổi, trong đó bước đầu tiên của sự chuyển đổi đó là nguồn nhân lực. Trọng tâm của việc phát triển nguồn nhân lực thư viện để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số chính là c...

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Phương Thảo (2019)

  • Giảng viên đại học đứng trước bối cảnh hội nhập quốc tế về giáo dục đại học, họ cần phải là những người vừa có tư chất đạo đức mẫu mực, vừa là những người có kiến thức sâu rộng. Bởi họ là những người truyền kiến thức đến thế hệ trẻ, kiến thức mà họ truyền tải đến mỗi sinh viên dựa trên tư chất đạo đức "chân chính của nhà giáo". Tiếp cận nguyên tắc đạo đức giảng viên dựa trên cách tiếp cận lý luận, nghiên cứu của tác giả tập trung vào những nội dung chính như sau: (i) Các khái niệm cơ bản; (ii) Sự cần thiết phải hình thành tư chất đạo đức mẫu mực của giảng viên đại học ngày nay; (iii) Một số nguyên tắc đạo đức cơ bản của người giảng viên đại học ngày nay và từ đó (iv) Đề xuất một số bi...

  • Article


  • Authors: Lê, Tuấn Anh (2023)

  • Dữ liệu lớn là khái niệm phổ biến trong thời đại số, xuất hiện trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Khái niệm này phổ biến trong mọi ngành nghề có ứng dụng công nghệ số, trong đó có ngành du lịch. Trước đại dịch Covid-19, du lịch là một trong những ngành có mức tăng trưởng rất mạnh với số lượng khách du lịch tăng liên tục trong nhiều năm trên phạm vi toàn cầu. Do đó, lượng dữ liệu mà ngành du lịch tạo ra là rất lớn. Dữ liệu lớn cung cấp một lượng thông tin khổng lồ về tất cả các lĩnh vực hoạt động trong ngành du lịch như thông tin về sản phẩm, dịch vụ của điểm đến, thông tin về sự di chuyển hay việc tiêu dùng của khách du lịch. Thu thập và xử lý được các thông ...

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2023)

  • Trong lĩnh vực di sản văn hóa, việc xây dựng và quản trị dữ liệu số chính là phương pháp lưu trữ, khai thác, truyền thông, quảng bá và tạo ra công cụ hữu hiệu nhằm gia tăng cơ hội tiếp cận các giá trị di sản, các sản phẩm văn hóa vừa hàm chứa tính truyền thống, vừa sáng tạo giá trị mới, các sản phẩm văn hóa mới trên môi trường số. Theo số liệu từ Cục Di sản Văn hóa, Việt Nam hiện có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 14 di sản văn hóa phi vật thể, 7 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, cùng 123 di tích quốc gia đặc biệt, 3.591 di tích quốc gia, 417 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, và hơn 4 triệu hiện vật đã đăng ký kiểm kê tại 187 bảo tàng trên cả nước. Ðây ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thanh Xuân (2015)

  • bài viết đề cập đến các vấn đề sau: khẳng định đời sống văn hóa nông thông khởi sắc và phát triển là hiệu quả tốt đẹp từ chương trình xây dựng nông thông mới. Những mô hình, những bài học hay, kinh nghiệm quý qua triển khai xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới và một số nhận xét, đề xuất của người viết về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới hiện nay

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Nhung (2023)

  • Xu hướng chung trên thế giới là hợp tác, chia sẻ, kết nối thông tin giữa các thư viện. Đối với các thư viện đại học ở Việt Nam, vấn đề xây dựng thư viện số, thư viện số dùng chung là một yêu cầu trước tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Việc xây dựng thư viện số dùng chung cho các trường đại học Việt Nam có những thuận lợi đồng thời cũng gặp những khó khăn nhất định. Để đảm bảo điều kiện xây dựng mô hình thư viện số dung chung, các thư viện đại học Việt Nam cần phải đảm bảo các yếu tố: tài nguyên thông tin, hạ tầng kỹ thuật công nghệ, cán bộ thư viện số, người dùng tin số và dịch vụ số, chính sách, chuẩn hóa dữ liệu, văn hóa và sự hợp tác, nguồn lực tài c...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thiên; Hoàng, Văn Hùng (2023)

  • Quản trị thông tin là việc quản lý các quy trình và các hệ thống tạo ra, thu thập, tổ chức, lưu trữ, phân phối và sử dụng thông tin. Nội hàm của quản trị thông tin có sự khác nhau khi xem xét từ các góc độ khác nhau như trong tổ chức, trong thư viện hay đối với mỗi cá nhân. Kỷ nguyên số với những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi căn bản phương thức của hoạt động quản trị thông tin. Vai trò của chuyên gia quản trị thông tin thay đổi với nhiều nhiệm vụ mới. Những thay đổi này cũng đặt ra những yêu cầu mới về năng lực đối với nhân lực làm việc trong lĩnh vực quản trị thông tin. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội chính thức đào tạo nguồn nhân lực quản...

  • Article


  • Authors: Trương, Đại Lượng (2018)

  • Đánh giá dịch vụ thông tin thư viện hướng tới mục tiêu cải thiện chất lượng dịch vụ, quản lý có hiệu quả các nguồn lực và trở thành tiền đề cho việc hoạch định các chính sách thư viện. Đánh giá dịch vụ TT-TV là hoạt động dành được sự quan tâm lớn của cộng đồng TT-TV. Bài viết bày ý nghĩa của việc đánh giá dịch vụ TT-TV, giới thiệu và đi sâu phân tích các mức độ và kỹ thuật đánh giá dịch vụ TT-TV.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Thu Lan (2015)

  • Trên con đường hội nhập và phát triển, chúng ta cần có điểm tựa, điểm tựa đó chính là văn hóa chứng đựng tinh thần dân tộc, cốt cách dân tộc. Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam luôn đề cao, bảo tồn những giá trị văn hóa dân tộc trước sự xâm lăng và nô dịch văn hóa của các cường quốc, nhằm biến dân tộc ta thành một dân tộc phụ thuộc và lãng quên cội nguồn, hòa tan vào các dân tộc lớn khác. Như một bản năng sinh tồn trong dòng chảy lịch sử, cứ mỗi lần có họa xâm lăng, họa đồng hóa, thì sự tự ý thức về bản sắc văn hóa dân tộc lại bùng dậy mãnh liệt hơn bao giờ hết. Bối cảnh lịch sử vào những năm đầu thế kỷ XX lại một lần nữa thức tỉnh ý thức đó. Và lực lượn...

  • Article


  • Authors: Đinh, Công Tuấn (2017)

  • Bài viết giới thiệu xuất thân, con đường sự nghiệp của Đinh Dự - ông tổ của nghệ thuật ca trù vùng đất Lỗ Khê, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó mô tả lễ giỗ của ông và đền thờ Ca Công - nơi tưởng niệm và tôn vinh vợ chồng ngài Đinh Dự.

  • Article


  • Authors: Trần, Dũng Hải (2018)

  • Công nghệ mạng lần thứ tư (Cách mạng 4.0) xuất hiện và phát triển ngày càng mạnh trên toàn thế giới. Dựa trên nền tảng của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ ba sử dụng điện và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất, cách mạng công nghệ lần thứ tư kết hợp các công nghệ với nhau, làm mờ ranh giới giữa các công nghệ sinh học, vật lý và kỹ thuật số. Công nghệ mạng 4.0 hiện nay chủ yếu diễn ra trên ba lĩnh vực chính bao gồm: Công nghệ sinh học, Vật lý và Kỹ thuật số. Trong đó, các phần cốt lõi của Kỹ thuật số trong Cách mạng công nghiệp 4.0 là Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) - Vạn vật kết nối (Internet of Things - IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data). Cách mạng 4.0 tác đ...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi (2016)

  • Nền kinh tế thế giới vừa chuyển mình trong cuộc suy thoái khủng khoảng năm 2008 dẫn đến nhiều thay đổi về kết cấu và những xu hướng mới đòi hỏi những nhận thức của chúng ta phải kịp thời để nhanh chóng có được những bước đi vững chắc vực lại nền kinh tế. Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới đang nhanh chóng tìm lại con đường đó trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có các định hướng về phát triển kinh tế. Các định hướng này không thể khả thi nếu không có những nghiêm túc nhận thức được các bài học từ những thay đổi của xu thế thời đại mới.

  • Other


  • Authors: Trần,Thị Hoa (2017)

  • Về đặc điểm chung: Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia châu Á (Nhật Bản nằm ở Đông Bắc Á, Việt Nam ở Đông Nam Á). Trong quá khứ đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo và Phật giáo từ Trung Quốc, vào thời cận đại cũng tiếp thu văn hóa Cơ Đốc giáo từ phương Tây. Cả hai nước đều có tín ngưỡng bản địa riêng của mình (Nhật Bản thờ Thần Đạo Shinto, Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu). Điểm khác biệt: Cùng có văn hóa ẩm thực trà, nhưng Việt Nam coi việc uống trà là một sinh họat rất đời thường trong cuộc sống, thậm chí với một số ít uống trà là một thú tiêu khiển tao nhã. Còn đối với người Nhật uống trà đã được nâng lên thành một triết lý sống -Trà đạo, có quy củ, có phép tắc và nghi th...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Thu Huyền (2014)

  • Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã quan tâm tới vấn đề văn hoá. Nội dung chủ yếu trong đường lối văn hóa từ 1930 đến 1943 là về vấn đề tuyên truyền của Đảng, vận động quần chúng nhân dân, đòi một số quyền lợi về tự do ngôn luận, tự do báo chí, bình đẳng nam nữ và phát triển giáo dục... Ở thời kỳ này, Đảng Cộng sản Đông Dương đã triệt để sử dụng báo trí công khai làm công cụ tuyên truyền hết sức sắc bén. Đến năm 1943, trong bối cảnh lịch sử đầu năm 40 của thế kỷ XX, Đề cương văn hóa ra đời đã trình bày hệ thống các quan niệm, phạm trù, các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, phương châm, nguyên tắc của cuộc vận động văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đây là kết quả của tư duy lý luậ...

  • Article


  • Authors: Đỗ, Trần Phương (2018)

  • Đức tin công giáo đóng vai trò quan trọng, chi phối thế giới quan, nhân sinh quan của cộng đồng người theo Công giáo. Với người Công giáo , nhà thời là một trong những nơi mà giáo dân được thực hành và suy niệm về đức tin của mình một cách sâu sắc. Qua khảo sát hệ thống nhà thờ Công giáo tại Hà Hồi, chúng tôi nhận thấy duy chỉ tại nhà thời Hà Hồi có một hệ thống câu đối được chạm khắc rất tinh xảo với nội dung thể hiện rõ nét đức tin Công giáo. Đây không chỉ là cách chuyển tải niềm tin rất đặc biệt, mà còn cho thấy sự hội nhập giữa Công giáo và văn hóa Việt Nam