Browsing by Subject Bài đăng sách chuyên khảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 184 to 203 of 213
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Thu Huyền; Tôn, Thanh Hải (2019)

  • Hệ thống báo chí, xuất bản ở tỉnh Phú Thọ đặt dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, quản lý của UBND Tỉnh. Với vai trò là vũ khí tư tưởng sắc bén, là cầu nối với nhân dân, là phương tiện quan trọng tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, là diễn đàn để nhân dân tham gia quản lý xã hội, giám sát quyền lực..., những năm qua, các cơ quan báo chí, xuất bản của Tỉnh đã không ngừng nỗ lực nâng cao vai trò trong tuyên truyền, giáo dục chính trị, tương tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân,... tạo sức mạnh mềm giúp Tỉnh ủy, UBND tỉnh trên lĩnh vực tương tưởng - văn hóa.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Mai Thanh (2016)

  • Thế giới hiện nay đang trải qua một thời kỳ biến đổi cực kỳ nhanh chóng, đặc biệt là công nghệ số, đã có bước phát triển nhảy vọt chưa từng thấy, dẫn tới những thay đổi to lớn trong xã hội loài người. Nhân loại đang bước vào nền văn minh trí tuệ và hai đặc trưng cơ bản là xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Cách mạng khoa học và công nghệ là một động lực xuyên quốc gia, nó đang tạo cơ sở vật chất cho quá trình toàn cầu hóa, thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế, cơ cấu kinh tế, làm thay đổi nhiều quan niệm cũ về nhiều lĩnh vực trên phạm vi quốc gia và quốc tế.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Phương Thảo (2016)

  • Tổng kết quá trình gần 30 năm năm tiến hành công cuộc đổi mới, chúng ta thấy Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm đạt gần 6%, an sinh xã hội, đời sống nhân dân được bảo đảm. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tính đến tháng 10/2015 đạt 260 tỷ USD vốn đăng ký, cam kết ODA dành cho Việt Nam đạt gần 97 tỷ USD, thể hiện lòng tin của các nhà đầu tư và cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam. Quan hệ đối ngoại được mở rộng, vị thế quốc tế của đất nước được nâng cao. Trong những thành tựu đó, có phần đóng góp quan trọng của công tác thông tin đối ngoại. Thông tin đối ngoại đã góp phần quan trọng quảng bá hình ảnh Việt Nam, củng cố và mở rộng quan hệ hợp...

  • Article


  • Authors: Lê, Việt Hà (2018)

  • Hoạt động thuyết minh đóng vai trò quan trọng trong việc giới thiệu, tuyên truyền quảng bá những giá trị của di sản văn hóa dân tộc đến với khách du lịch.Thuyết minh viên là một công việc đặc thù đỏi hỏi nhiều yếu tố: kiến thức, ngoại hình, ngoại ngữ,...Bài viết nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ thuyết minh viên tại các di sản.

  • Article


  • Authors: Ngô, Thị Huyền (2023)

  • Quản lý thông tin sức khoẻ là hoạt động thu thập, phân tích và bảo vệ thông tin sức khoẻ và y tế trên giấy và dưới dạng kỹ thuật số, vốn rất quan trọng để cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân có chất lượng và duy trì hoạt động quản lý thông tin sức khoẻ và hồ sơ sức khoẻ điện tử hằng ngày. Quản lý thông tin sức khoẻ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ. Nhân viên quản lý thông tin sức khoẻ chịu trách nhiệm quản lý dữ liệu và thông tin trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, nhằm bảo đảm sự sẵn có của thông tin để hỗ trợ các bên liên quan đưa ra các quyết định chăm sóc sức khoẻ tốt nhất. Trong bối cảnh các tổ chức chăm sóc sức khoẻ ngày càng chú trọng vào v...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2016)

  • Thiên Y A Na là hiện tượng tín ngưỡng - văn hóa độc đáo ở duyên hải Trung Bộ Việt nam. Hiện nay, tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na không chỉ là tín ngưỡng thờ Mẫu phổ biến mà còn là một hiện tượng văn hóa độc đáo, đặc trưng của người Viêt ở Trung Bộ. Hệ thống di tích vật thể và phi vật thể liên quan đến tín ngưỡng thở tự Thiên Y A Na ở Trung Bộ rất phong phú va đa dạng, có giá trị lớn về kiến trúc, điêu khắc và tâm linh. Nó phản ánh lịch sử và văn hóa của vùng đất, là những dữ kiện quan trọng quan trọng để tìm hiểu về đất và con người nơi đây. Có thể thấy, tục thờ Thiên Y A Na không chỉ là một tín ngưỡng phổ biến ở Trung Bộ mà còn là nơi sản sinh, nuôi dưỡng và bảo tồn các di sản văn hóa độ...

  • Article


  • Authors: Lê, Việt Hà (2016)

  • Questions of employment as a whole, the employment of young people who recently graduated from the university, is essential for the economic development of every country in the world, and is especially important for developing countries such as Vietnam. Vietnam hopes that every country in the world will be in the correct policy to help the citizens of the country with a stable job, contributing to the development of the economy and the preservation of political stability and security.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Ánh Tuyết (2016)

  • Gần 30 năm thực hiện Công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được đẩy mạnh; chính trị, xã hội ổn định; quốc phòng an ninh được giữ vững. Có được những thành quả to lớn như ngày hôm nay, các nhà lý luận ở Việt Nam đều thống nhất cho rằng: Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện Chính sách kinh tế mới do V.I. Lênin khởi xướng ở nước Nga Xô-viết vào những năm 20 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng sáng tạo tư tưởng...

  • Article


  • Authors: Nguyen, Thi Kim Tri (2023)

  • The Vietnamese-German University (VGU) was established through a collaboration between the German government, the Vietnamese government, and the regional government of Hessen, Germany. The university aims to provide German-standard education to local Vietnamese students and students in developing countries in an effort to reduce global inequalities. The university is committed to ensuring sustainability in all its activities and in the university community through innovative social responsibilities. Adhering to the policies on actions, operational principles, and ethics of the university, the VGU Library is an advanced and inspiring academic library model in Vietnam. ...

  • Article


  • Authors: Lê, Tùng Sơn (2023)

  • Chuyển đổi số tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mang lại nhiều cơ hội và tạo ra những thách thức đến những ngành, nghề khác nhau trong xã hội đặt ra vấn đề cho các chủ thể quản lý phải ban hành các chính sách để ứng phó và thích ứng với những biến. Thư viện là một trong những lĩnh vực chịu nhiều tác động của chuyển đổi số từ cách thức triển khai các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đến phương thức cung cấp sản phẩm và dịch vụ thư viện, đòi hỏi các thư viện cần có sự chuyển đổi, trong đó bước đầu tiên của sự chuyển đổi đó là nguồn nhân lực. Trọng tâm của việc phát triển nguồn nhân lực thư viện để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số chính là c...

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Phương Thảo (2019)

  • Giảng viên đại học đứng trước bối cảnh hội nhập quốc tế về giáo dục đại học, họ cần phải là những người vừa có tư chất đạo đức mẫu mực, vừa là những người có kiến thức sâu rộng. Bởi họ là những người truyền kiến thức đến thế hệ trẻ, kiến thức mà họ truyền tải đến mỗi sinh viên dựa trên tư chất đạo đức "chân chính của nhà giáo". Tiếp cận nguyên tắc đạo đức giảng viên dựa trên cách tiếp cận lý luận, nghiên cứu của tác giả tập trung vào những nội dung chính như sau: (i) Các khái niệm cơ bản; (ii) Sự cần thiết phải hình thành tư chất đạo đức mẫu mực của giảng viên đại học ngày nay; (iii) Một số nguyên tắc đạo đức cơ bản của người giảng viên đại học ngày nay và từ đó (iv) Đề xuất một số bi...

  • Article


  • Authors: Lê, Tuấn Anh (2023)

  • Dữ liệu lớn là khái niệm phổ biến trong thời đại số, xuất hiện trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Khái niệm này phổ biến trong mọi ngành nghề có ứng dụng công nghệ số, trong đó có ngành du lịch. Trước đại dịch Covid-19, du lịch là một trong những ngành có mức tăng trưởng rất mạnh với số lượng khách du lịch tăng liên tục trong nhiều năm trên phạm vi toàn cầu. Do đó, lượng dữ liệu mà ngành du lịch tạo ra là rất lớn. Dữ liệu lớn cung cấp một lượng thông tin khổng lồ về tất cả các lĩnh vực hoạt động trong ngành du lịch như thông tin về sản phẩm, dịch vụ của điểm đến, thông tin về sự di chuyển hay việc tiêu dùng của khách du lịch. Thu thập và xử lý được các thông ...

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2023)

  • Trong lĩnh vực di sản văn hóa, việc xây dựng và quản trị dữ liệu số chính là phương pháp lưu trữ, khai thác, truyền thông, quảng bá và tạo ra công cụ hữu hiệu nhằm gia tăng cơ hội tiếp cận các giá trị di sản, các sản phẩm văn hóa vừa hàm chứa tính truyền thống, vừa sáng tạo giá trị mới, các sản phẩm văn hóa mới trên môi trường số. Theo số liệu từ Cục Di sản Văn hóa, Việt Nam hiện có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 14 di sản văn hóa phi vật thể, 7 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, cùng 123 di tích quốc gia đặc biệt, 3.591 di tích quốc gia, 417 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, và hơn 4 triệu hiện vật đã đăng ký kiểm kê tại 187 bảo tàng trên cả nước. Ðây ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thanh Xuân (2015)

  • bài viết đề cập đến các vấn đề sau: khẳng định đời sống văn hóa nông thông khởi sắc và phát triển là hiệu quả tốt đẹp từ chương trình xây dựng nông thông mới. Những mô hình, những bài học hay, kinh nghiệm quý qua triển khai xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới và một số nhận xét, đề xuất của người viết về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới hiện nay

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Nhung (2023)

  • Xu hướng chung trên thế giới là hợp tác, chia sẻ, kết nối thông tin giữa các thư viện. Đối với các thư viện đại học ở Việt Nam, vấn đề xây dựng thư viện số, thư viện số dùng chung là một yêu cầu trước tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Việc xây dựng thư viện số dùng chung cho các trường đại học Việt Nam có những thuận lợi đồng thời cũng gặp những khó khăn nhất định. Để đảm bảo điều kiện xây dựng mô hình thư viện số dung chung, các thư viện đại học Việt Nam cần phải đảm bảo các yếu tố: tài nguyên thông tin, hạ tầng kỹ thuật công nghệ, cán bộ thư viện số, người dùng tin số và dịch vụ số, chính sách, chuẩn hóa dữ liệu, văn hóa và sự hợp tác, nguồn lực tài c...