- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2022) - Lễ hội truyền thống một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, vừa độc đáo, vừa phong phú. Có thể coi lễ hội là hình ảnh thu nhỏ của nền văn hóa dân gian, với các hình thức văn học (truyền thuyết, thần thoại, thần tích, thần phả, văn tế, văn bia, ca dao hò vè...); nghệ thuật biểu diễn (diễn xướng, sân khấu, dân ca, dân vũ, dân nhạc...); tôn giáo, phong tục và tín ngưỡng (nghi lễ, nghi thức, trò chơi, trò diễn dân gian, tục lệ, thờ cúng, đức tin...).
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2019) - -
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2022) - Hoàng Su Phì là một huyện vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang nơi cư trú của 12 tộc người thiều số. Đây là huyện nồi tiếng với những thửa ruộng bậc thang đã dược xếp hạng danh thắng Quốc gia. Cùng với đồ là những nương chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi, đinh Tây Cộn Lĩnh, Chiêu Đầu Thi cao trên 2.400m so với mực nước biển. Bên cạnh đó, người các dân tộc thiểu số trong huyện còn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay. Đó là tiềm năng, thể mạnh cho việc phát triển du lịch của huyện Hoàng Su Phì. Khoảng chục năm trờ lại đây, bên canh sản xuất nông nghiệp, các tộc người thiều số ở Hoàng Su Phủ đã biết làm đu lịch cộng đồng dễ có thêm ng...
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2017) - Là nghi lễ quan trọng của đàn ông Dao quần chẹt. Nếu chưa trải qua lễ cấp sắc dù có trưởng thành về mặt sinh học, lấy vợ sinh con, thì vẫn được coi là chưa trưởng thành.n Lễ cấp sắc không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn mang nghĩa xã hội sâu sắc, nghi lễ cấp sắc phải được chuẩn bị kỹ lưỡng và trải qua nhiều nghi thức bắt buộc mang đặc trưng của văn hóa Dao rất rõ nét
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thị Uyên (2017) - Cấp sắc là nghi lễ quan trọng nhất của người đàn ông Dao Quần Chẹt. Nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù có trưởng thành về mặt sinh học, lấy vợ, sinh con, già và chết đi, người đàn ông Dao vẫn chưa được coi là người lớn. Lễ cấp sắc không chỉ thể hiện ý nghĩa tâm linh mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Nghi lễ cấp sắc phải được chuẩn bị kỹ lưỡng và trải qua nhiều nghi thức bắt buộc mang đặc trưng văn hóa Dao rất rõ nét.
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2022) - Hiện nay, du lịch cộng đồng được coi là loại hình d lịch mang lại nhiều lợi thế cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, nhất là nhằm chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng cư dân bản địa. Du lịch cộng đồng còn góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa đặc trưng của địa phương
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2020) - Đình làng Sáp Mai thuộc thôn Sáp Mai, xã Võng La, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Ngôi đình đã từng gắn bó và trở thành một phần không thể thiếu đối với với người dân nơi đây. Tuy hiện nay di tích đình không còn tồn tại nhưng những ký ức về một ngôi đình cổ có nhiều ý nghĩa về lịch sử, văn hoá vẫn còn in đậm trong tâm trí những người cao tuổi ở Sáp Mai
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thị Uyên; Advisor: PGS.TS. Trần Văn Bình (2017) - Tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và khái quát, nghi lễ Vòng đời truyền thống của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì. Những chức năng, giá trị nghi lễ Vòng đời. Nghi lễ Vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì trong bối cảnh hiện nay.
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thị Uyên (2008) - Đề cập đến vấn đề hôn nhân truyền thống của người Dao Quần Chẹt ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Đồng thời, phân tích những biến đổi trong hôn nhân và trình bày giải pháp giữ gìn, phát huy những nét đẹp trong hôn nhân và văn hoá gia đình xây dựng gia đình văn hoá của người Dao Quần Chẹt tại địa phương.
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2022) - Trang phục là một trong những thành tô quan trọng của văn hỏa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Với người Dao Lù gang ở Lạng Sơn, thì trang phục truyền thống nhất là bộ nữ phục là một điểm nhấn bởi màu sắc sắc rỡ nhưng cũng không kém phần tinh tế và ẩn chứa nhiều giá tri vãn hoa đặc sắc.
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2016) - Bài viết giới thiệu về quan niệm về cái chết, cách làm ma cho người chết, các nghi thức chính trong tang lễ của người Dao Quần Chẹt. Các nghi thức trong tang lễ bao gồm: đám tang chôn cất thi hài; làm gối cho người chết, phát khăn tang; tìm thầy cúng, chuẩn bị chôn cất, chia tài sản cho người chết; lễ đưa đám; lễ an táng. Sau đó là các nghi lễ sau chôn cất là lễ rửa nhà, lễ gọi hồn người chết, lễ cất đất cho người chết, làm đám chay tiễn hồn.
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2022) - Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được hình thành từ lâu đòi, thể hiện bán sắc văn hóa dân tộc và có ý nghĩa quan trong trong đòi sống tinh thần của người Việt. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, dưới tác động của cơ chế thị trường, môi trường văn hóa (MTVH) trong lẻ hội đã có những biến đổi trên nhiều phương diện từ cảnh quan di tích, thời gian, không gian tổ chức lễ hội, các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa cũng như úng xử đối với lễ hội truyền thống. Sự tác động đó cô cả những yếu tố tích cục, tuy nhiên, sư chi phối của yêu tố thương mại, yếu tố lợi nhuận trong tổ chức lễ hội đang là mối đe dọa tới việc bảo tôn các giá trị văn hóa cổ truyền v...
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2022) - Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được hình thành từ lâu đời và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người việt, thể hiện đặc trưng văn hóa của từng tộc người, từng khu vực. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, dưới tác động của cơ chế thị trường, sự mở cửa giao lưu, đã tác động không nhỏ đến công tác tổ chức và quản lý lễ hội. Sự tác động đó có cả những yếu tố tích cực, tuy nhiên sự chi phối của yếu tố thương mại, yếu tố lợi nhuận trong tổ chức lễ hội đang là một đe dọa tới việc bảo tồn giá trị văn hóa cổ truyền và bản sắc dân tộc trong lễ hội. Điều này đòi hỏi cần có những nhìn nhận thấu đáo để đưa ra những giải pháp hạn chế tác động ti...
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2014) - Bài viết nghiên cứu tập quán chăm sóc sức khỏe thai phụ của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2017) - Ba Vì, Hà Nội là nơi cư trú tập trung của 2000 người Dao Quần Chẹt. Mặc dù có điều kiện sinh sống đặc biệt hơn so với đồng tộc ở những địa phương khác nhưng họ vẫn giữ cho mình những nét văn hóa độc đáo, trong đó có hôn nhân. Trong hôn nhân, những nghi lễ được thực hiện nhằm mục đích công nhận cuộc sống vợ chồng, để đôi nam nữ bắt đầu một cuộc sống mới. Vì vậy, nó được quy định nghiêm ngặt bởi những nguyên tắc, chuẩn mực của cộng đồng.
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thị Uyên; Advisor: Trần, Bình (2012) - Trình bày khái quát về người Dao và sự biến đổi của tri thức dân gian trong chăm sóc sức khỏe sản phụ của người Dao nơi đây.
|
- Article
Authors: Vũ, Thị Uyên (2022) - Trang phục là một trong những thành tố quan trọng của văn hóa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Trong khi đó lễ hội là một thành tố văn hóa tổng hợp, trong lễ hội, rất nhiều nét văn hóa đặc trưng của các tộc người được thể hiện từ các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật,... và không thể thiếu sắc màu rực rỡ của các bộ trang phục truyền thống các dân tộc. Lễ hội cũng là môi trường bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc trong đồ có trang phục.
|