Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 12 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2016)

  • Bài viết giới thiệu về quan niệm về cái chết, cách làm ma cho người chết, các nghi thức chính trong tang lễ của người Dao Quần Chẹt. Các nghi thức trong tang lễ bao gồm: đám tang chôn cất thi hài; làm gối cho người chết, phát khăn tang; tìm thầy cúng, chuẩn bị chôn cất, chia tài sản cho người chết; lễ đưa đám; lễ an táng. Sau đó là các nghi lễ sau chôn cất là lễ rửa nhà, lễ gọi hồn người chết, lễ cất đất cho người chết, làm đám chay tiễn hồn.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2017)

  • Là nghi lễ quan trọng của đàn ông Dao quần chẹt. Nếu chưa trải qua lễ cấp sắc dù có trưởng thành về mặt sinh học, lấy vợ sinh con, thì vẫn được coi là chưa trưởng thành.n Lễ cấp sắc không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn mang nghĩa xã hội sâu sắc, nghi lễ cấp sắc phải được chuẩn bị kỹ lưỡng và trải qua nhiều nghi thức bắt buộc mang đặc trưng của văn hóa Dao rất rõ nét

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2017)

  • Ba Vì, Hà Nội là nơi cư trú tập trung của 2000 người Dao Quần Chẹt. Mặc dù có điều kiện sinh sống đặc biệt hơn so với đồng tộc ở những địa phương khác nhưng họ vẫn giữ cho mình những nét văn hóa độc đáo, trong đó có hôn nhân. Trong hôn nhân, những nghi lễ được thực hiện nhằm mục đích công nhận cuộc sống vợ chồng, để đôi nam nữ bắt đầu một cuộc sống mới. Vì vậy, nó được quy định nghiêm ngặt bởi những nguyên tắc, chuẩn mực của cộng đồng.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Hoàng Su Phì là một huyện vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang nơi cư trú của 12 tộc người thiều số. Đây là huyện nồi tiếng với những thửa ruộng bậc thang đã dược xếp hạng danh thắng Quốc gia. Cùng với đồ là những nương chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi, đinh Tây Cộn Lĩnh, Chiêu Đầu Thi cao trên 2.400m so với mực nước biển. Bên cạnh đó, người các dân tộc thiểu số trong huyện còn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay. Đó là tiềm năng, thể mạnh cho việc phát triển du lịch của huyện Hoàng Su Phì. Khoảng chục năm trờ lại đây, bên canh sản xuất nông nghiệp, các tộc người thiều số ở Hoàng Su Phủ đã biết làm đu lịch cộng đồng dễ có thêm nguồn thu nhập, đảm bảo đời sông kinh tế cho gia đình, bảo tồn văn hóa truyền thống. Đây là một hướng ...

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được hình thành từ lâu đòi, thể hiện bán sắc văn hóa dân tộc và có ý nghĩa quan trong trong đòi sống tinh thần của người Việt. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, dưới tác động của cơ chế thị trường, môi trường văn hóa (MTVH) trong lẻ hội đã có những biến đổi trên nhiều phương diện từ cảnh quan di tích, thời gian, không gian tổ chức lễ hội, các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa cũng như úng xử đối với lễ hội truyền thống. Sự tác động đó cô cả những yếu tố tích cục, tuy nhiên, sư chi phối của yêu tố thương mại, yếu tố lợi nhuận trong tổ chức lễ hội đang là mối đe dọa tới việc bảo tôn các giá trị văn hóa cổ truyền và bản sắc dân tộc trong các lễ hội truyền thống.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Trang phục là một trong những thành tô quan trọng của văn hỏa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Với người Dao Lù gang ở Lạng Sơn, thì trang phục truyền thống nhất là bộ nữ phục là một điểm nhấn bởi màu sắc sắc rỡ nhưng cũng không kém phần tinh tế và ẩn chứa nhiều giá tri vãn hoa đặc sắc.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Trang phục là một trong những thành tố quan trọng của văn hóa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Trong khi đó lễ hội là một thành tố văn hóa tổng hợp, trong lễ hội, rất nhiều nét văn hóa đặc trưng của các tộc người được thể hiện từ các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật,... và không thể thiếu sắc màu rực rỡ của các bộ trang phục truyền thống các dân tộc. Lễ hội cũng là môi trường bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc trong đồ có trang phục.