Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-7 of 7 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Hoàng Su Phì là một huyện vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang nơi cư trú của 12 tộc người thiều số. Đây là huyện nồi tiếng với những thửa ruộng bậc thang đã dược xếp hạng danh thắng Quốc gia. Cùng với đồ là những nương chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi, đinh Tây Cộn Lĩnh, Chiêu Đầu Thi cao trên 2.400m so với mực nước biển. Bên cạnh đó, người các dân tộc thiểu số trong huyện còn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay. Đó là tiềm năng, thể mạnh cho việc phát triển du lịch của huyện Hoàng Su Phì. Khoảng chục năm trờ lại đây, bên canh sản xuất nông nghiệp, các tộc người thiều số ở Hoàng Su Phủ đã biết làm đu lịch cộng đồng dễ có thêm nguồn thu nhập, đảm bảo đời sông kinh tế cho gia đình, bảo tồn văn hóa truyền thống. Đây là một hướng ...

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được hình thành từ lâu đòi, thể hiện bán sắc văn hóa dân tộc và có ý nghĩa quan trong trong đòi sống tinh thần của người Việt. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, dưới tác động của cơ chế thị trường, môi trường văn hóa (MTVH) trong lẻ hội đã có những biến đổi trên nhiều phương diện từ cảnh quan di tích, thời gian, không gian tổ chức lễ hội, các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa cũng như úng xử đối với lễ hội truyền thống. Sự tác động đó cô cả những yếu tố tích cục, tuy nhiên, sư chi phối của yêu tố thương mại, yếu tố lợi nhuận trong tổ chức lễ hội đang là mối đe dọa tới việc bảo tôn các giá trị văn hóa cổ truyền và bản sắc dân tộc trong các lễ hội truyền thống.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Trang phục là một trong những thành tô quan trọng của văn hỏa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Với người Dao Lù gang ở Lạng Sơn, thì trang phục truyền thống nhất là bộ nữ phục là một điểm nhấn bởi màu sắc sắc rỡ nhưng cũng không kém phần tinh tế và ẩn chứa nhiều giá tri vãn hoa đặc sắc.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Trang phục là một trong những thành tố quan trọng của văn hóa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Trong khi đó lễ hội là một thành tố văn hóa tổng hợp, trong lễ hội, rất nhiều nét văn hóa đặc trưng của các tộc người được thể hiện từ các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật,... và không thể thiếu sắc màu rực rỡ của các bộ trang phục truyền thống các dân tộc. Lễ hội cũng là môi trường bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc trong đồ có trang phục.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được hình thành từ lâu đời và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người việt, thể hiện đặc trưng văn hóa của từng tộc người, từng khu vực. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, dưới tác động của cơ chế thị trường, sự mở cửa giao lưu, đã tác động không nhỏ đến công tác tổ chức và quản lý lễ hội. Sự tác động đó có cả những yếu tố tích cực, tuy nhiên sự chi phối của yếu tố thương mại, yếu tố lợi nhuận trong tổ chức lễ hội đang là một đe dọa tới việc bảo tồn giá trị văn hóa cổ truyền và bản sắc dân tộc trong lễ hội. Điều này đòi hỏi cần có những nhìn nhận thấu đáo để đưa ra những giải pháp hạn chế tác động tiêu cực, giữ gìn những giá trị tốt đẹp vốn có của các lễ hội truyền thống.

  • previous
  • 1
  • next