Browsing by Author Nguyễn, Tri Phương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 12 of 12
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2022)

  • Đan phượng là mảnh đất nằm ở cửa ngõ của kinh thành Thăng Long xưa, được biết đến là một vùng đất "địa linh nhân kiệt", một địa bàn chiến lược quan trọng trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước. Theo số lượng tính đến năm 2022 trên toàn huyện Đan Phượng có tổng số 155 di tích, gồm 40 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, 33 di tích xếp hạng cấp Thành phố, 74 di tích chưa xếp hạng. Đây là một gia tài lớn lao và vô giá mà các thế hệ đi trước đã để lại cho thế hệ hôm nay. Xuất phát từ vấn đề này, bài viết đề cập đến nội dung nghiên cứu: Khái quát về hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Đan phượng; Thực trạng nguồn nhân lực và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhâ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2022)

  • Bài viết nhận diện nhân tố cộng đồng địa phương trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị quần thể di tích Thương cảng Vân Đồn từ lý thuyết Các bên liên quan. Bài viết tập trung là rõ 3 vấn đề: 1/ Lý thuyết các bên liên quan và vận dụng lý thuyết các bên liên quan trong nghiên cứu bảo tồn quần thể di tích Thương cảng Vân Đồn; 2/ Vai trò của cộng đồng địa phương trong công tác bảo tồn quần thể đi tích Thương cảng Vân Đồn; 3/ Cộng đồng địa phương với việc phát huy các giá trị quần thể di tích Thương cảng Vân Đồn trong hoạt động du lịch.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2022)

  • Trong thời kỳ đất nước đổi mới, hội nhập với quốc tế, ngành du lịch đã trở thành ngành mũi nhọn trong "công nghiệp văn hóa". Vai trò của du lịch ngày một quan trọng trong sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Khánh Hòa là một tinh có tiềm năng du lịch to lớn. Trong bài viết, các tác giả đã có nhận xét về hiện trạng du lịch của Khánh Hòa, cái "vốn di sản văn hoa" để phục vụ phát triển du lịch của tỉnh. Bên cạnh những mặt nổi trội về du lịch Khánh Hòa, các tác giả còn có nhận xét về một số tồn tại cần được góp ý và có kiên nghị, giải pháp trong lĩnh vực khai thác di sản văn hóa. Đó là chưa có một điểm nhấn về các di sản tập trung ở nơi trưng bày đê du khách trong và ngoài nước thăm K...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2022)

  • Quản lý di tích lịch sử - văn hóa ở nước ta nói chung và Thái Bình nói riêng là một trong những chủ trương lớn của Đảng đề ra, là nhiệm vụ lớn của từng địa phương. Riêng Thái bình một tỉnh có số lượng di lích lịch sử - văn hóa nhiều về số lượng, lớn về quy mô thì công tác quản lý, bảo vệ cần được quan tâm, chỉ đạo, để phát triển mạnh mẽ lưu giữ được những giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2020)

  • Di tích quốc gia đặc biệt làng mộ và đền thờ các vua Trần (tên gọi khác là khu di tích lịch sử nhà Trần) thuộc phủ Long Hưng xưa, ngày nay thuộc xã Tiền Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Đây là vùng đất có vị thế địa - kinh tế - chính trị - văn hóa đặc biệt quan trọng, gần với nhiều sự kiện lịch sử thời Trần và lịch sử dân tộc.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2020)

  • Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã và đang diễn ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, gây tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục đại học (GDĐH) sẽ thay đổi sâu rộng từ môi trường giáo dục, vai trò của người dạy, người học đến phương pháp dạy học. Hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với thách thức lớn về thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kỹ năng. Do đó, để đổi mới giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, cần nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về phát triển GDĐH; đổi mới chương trình và phương thức đào tạo; áp dụng công nghệ vào quá trình giảng dạy; đổi mới...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2021)

  • Quảng Nam là một trong những địa bàn trung tâm của văn hóa Sa Huỳnh trong tham luận này, chúng tôi làm rõ giá trị của các di tích Sa Huỳnh ở trong tỉnh, đồng thời có vài kiến giải để phát huy giá trị văn hóa Sa Huỳnh dưới góc độ du lịch ở Quảng Nam