Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 89 (Search time: 0.006 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2016)

  • Vấn đề xây dựng văn hoá học đường ngày càng được coi trọng trong từng trường học bởi nếu môi trường học đường thiếu văn hoá thì trường học đó không thể làm tròn được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho người học . Hiện nay , Việt Nam đang bước vào giai đoạn mở cửa hội nhập với thế giới , mở ra nhiều cơ hội phát triển giáo dục cho quốc gia . Cho đến nay , gần như tất cả các trường Đại học và Cao đăng trên toàn quốc đã và đang chuyển đổi từ kiểu đào tạo niên chế sang kiểu đào tạo theo tín chỉ với nhiều mức độ khác nhau . Tuy nhiên , với hình thức đào tạo này , một số trường Đại học , Cao đẳng ở Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc dạy và học đặc biệt là ở các cơ sở đào tạo có tính chủ động , tự giác của người học chưa cao , người dạy thì theo cách dạy khuôn ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2018)

  • Triều Lê Sơ kéo dài gần 100 năm ( 1428- 1527 ) và là một vương triều thịnh trị nhất của chế độ phong kiến Việt Nam . Do nhu cầu phát triển đất nước và củng cố chế độ , các vua triều Lê Sơ đã chủ trương thay đổi hệ tư tưởng : đi từ tam giáo đồng nguyên phóng khoáng sang tư tưởng độc tôn Nho giáo , đồng thời đưa ra nhiều chính sách phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài . Nền giáo dục Nho học thời kỳ này được tổ chức một cách bài bản và hoàn thiện trở thành mẫu mực cho các triều đại về sau và có nhiều ảnh hưởng đối với xã hội Đại Việt đường thời như làm thay đổi cấu trúc xã hội , giúp phổ biến giáo lý Nho học về tu thân và rèn luyện đạo đức cá nhân , hay tạo ra đội ngũ trí thức Nho giáo đảm đương nhiều lĩnh vực hoạt động văn hóa xã hội . Bài viết tìm hiểu giá trị văn hóa và những ảnh...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2017)

  • Hiện nay , khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đi vào chiều sâu thì văn hoả càng nổi lên là một trong những trụ cột chính của ngoại giao hợp tác . Những vấn 2 trọng tâm được đặt ra đối với các quốc gia , như : sự đối thoại giữa các nền văn hoá đề văn minh , chính sách bảo vệu đa dạng văn hoá và vấn đề xuất nhập khẩu các sản công nghiệp văn hoá như Mỹ , Nhật Bản , Hàn Quốc . Ở Hàn Quốc từ năm 1998 , chính phủ đã chú trọng đến nền công nghiệp văn hoá và đưa ra chiến lược " Văn hoá lập quốc ” , coi ngành văn hoá là ngành công nghiệp trụ cột mang tính chiến lược của phát triển kinh tế quốc gia trong thế kỷ XXI . Là một trong những ngành công nghiệp văn hóa tiêu biểu , công nghiệp điện ảnh không những có khả năng to lớn trong việc truyền bá , bảo vệ , phát huy bản sắc , giá trị v...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2019)

  • Xứ Lạng trong tâm thức của người Việt là một vùng đất biên cương của Tổ quốc. Vùng đất này giữ một vị thế đặc biệt về đặc điểm vị trí địa lý cũng như chính trị - xã hội của vùng Đông Bắc cũng như của cả nước. Từ xưa đến nay, xứ Trung Quốc, cũng là nơi chứng kiến nhiều cuộc tiếp xúc - giao lưu văn hóa trong nội vùng và ngoại vùng. Tộc người chủ thể Tày - Nùng với lịch sử và văn hóa riêng của họ tạo ra nét đặc thù cho vùng đất xứ lạng. Xứ lạng được biết đến từ những câu nói dân gian cho đến sự định hình về một tiểu vùng văn hóa biên giới giàu bản sắc.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Minh Phượng (2018)

  • Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" được ban hành thể hiện tầm nhìn chiến lược và tư duy cách mạng của Đảng ta trong thời kì đổi mới việc đánh giá cao, đúng mức, vai trò, sứ mệnh cao cả của văn hóa đối với phát triển kinh tế - chính trị - xã hội và sự hình thành, phát triển nhân cách trí tuệ con người Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Thanh Hoài (2018)

  • Nền văn học trong suốt những năm qua đã luôn gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc và theo sát những yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng, góp phần không nhỏ vào chiến thắng và thành tựu chung của toàn dân tộc. Nhìn lại lịch sử 75 năm kể từ khi bản Đề cương văn hóa ra đời, đặc biệt với nguyên tắc "đại chúng hóa" - một nguyên tắc đã trở thành yêu cầu, phương châm của nền văn học giai đoạn 1945 - 1975, từ lực lượng sáng tác, quan niệm nghệ thuật về con người cho đến phương thức thể hiện.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Thu Lan (2016)

  • Bài viết viết về văn hóa khoan dung là một trong những nét đặc sắc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong bối cảnh thế giới đầy biến động với nhiều mối quan hệ quốc gia đan xen, tác động qua lại với nhau trên trục lợi ích dân tộc, để giữ nền hòa bình, ổn định cho sự tồn tại và phát triển của ngôi nhà chung thế giới, cần lắm một tinh thần vượt lên đó là: văn hóa khoan dung, văn hóa của tương lai mà loài người đã, đang và sẽ phải cùng nhau xây đắp.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Cương (2018)

  • Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động, ảnh hưởng và làm thay đồi các lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt đối với văn hóa. Nhận diện bản chất CMCN 4.0 để tiếp cận và có giải pháp phù hợp trước cơ hội và thách thức mà CMCN 4.0 đặt ra là vấn đề cấp bách cần nghiên cứu đối với ngành văn hóa và Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.