Browsing by Author Nguyễn, Thị Loan Anh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Loan Anh (2017)

  • Hệ thống an sinh xã hôị Việt Nam đã từng bước phát triển , có nhiều thành tựu bảo vệ , khác phục rủi do cho người lao động và nhóm hộ gia đình dựa vào các hình thức an sinh truyền thống đang thay đổi theo hướng giảm mạnh

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Loan Anh (2017)

  • Hệ thống chính sách ASXH được điều chỉnh bộ sung, ngày càng hoàn thiện, phù hợp hơn với cơ chế thị trường, gắn các chính sách an sinh xã hội với chính sách phát triển kinh tế, thể chế hóa, tạo hành lang pháp lý cho việc thực thi hiệu quả hệ thống an sinh xã hội (Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật giáo dục, Luật bình đẳng giới, Pháp lệnh ưu đãi về người có công, về người tàn tật, về người cao tuổi...). Các chương trình mục tiêu quốc gia, và quỹ an sinh xã hội như các chương trình việc làm, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn, các quĩ việc làm, xóa đói giảm nghèo, quĩ tình thương... đã và đang đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả thực tiễn.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Minh Trâm; Nguyễn, Thị Loan Anh (2020)

  • Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên có một nền văn hóa bản địa hết sức phong phú và đa dạng. Trong đó, có những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa đại diện cho nhân loại. Do vậy, vấn đề bảo tồn và phát huy, chống lại sự mai một của tri thức văn hóa bản địa trong quá trình hiện đại hóa tại khu vực này đang là vấn đề vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ trình bầy hai vấn đề chính. Thứ nhất, là nhận thức về hiện trạng văn hóa bản địa tại khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên hiện nay. Thứ hai, là một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức, cách thức bảo tồn, phát huy nguồn tri thức văn hóa bản địa ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Loan Anh; Lê, Thị Minh Trâm (2021)

  • Tri thức văn hóa bản địa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống và sản xuất của người dân, đặc biệt là người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa. Người dân các dân tộc miền núi có hệ thống kiến thức bản địa rất phong phú. Hệ thống kiến thức này thực sự là nguồn lực quý giá cho sự phát triển của cộng đồng cũng như sự phát triển của toàn xã hội. Hệ thống văn hóa bản địa góp phần vào việc duy trì và bảo tồn giá trị đa dạng sinh học cho từng địa phương, góp phần làm nên bản sắc tộc người; là tài sản của mỗi tộc người trong quá trình phát triển, phản ánh mối quan hệ của từng cộng đồng đối với môi trường tự nhiên và xã hội.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Loan Anh (2018)

  • Bài viết trình bày hai vấn đề chính. Thứ nhất, nhận thức về hiện trạng văn hóa bản địa tại khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên.Thứ hai, một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức, cách thức bảo tồn, phát huy nguồn tri thức văn hóa bản địa vì sự ổn định và phát triển bền vững tại khu vực Trường Sơn Tây Nguyên

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Loan Anh (2017)

  • Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho công nhân Viêt Nam nói chung và công nhân tại Đồng Nai nói riêng trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách. Xác định những nhân tố tác động đến đời sống văn hóa tinh thân của công nhân Đồng Nai. Hiện nay tá giả phân tích ba nhân tô chinh: Thứ nhất, đó là sự tác động của đời sống, kinh tế ảnh hưởng đến văn hóa tinh thần của công nhân. Thứ hai là sự tác động của quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đối với đời sống văn hóa tinh thần của công nhân. Thứ ba, tác động của đường lối, chính sách văn hóa của Đảng, Nhà nước, và chủ trương của Ban thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai về việc xây dựng đời sống văn hó...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Loan Anh;  Advisor: Phát triển xã hội - Công bằng xã hội - Quản lý (2018)

  • Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (năm 1848), C.Mác và Ph.Ănghen nhấn mạnh: Nhà nước được thành lập sau cách mạng vô sản, tức cách mạng xã hội chủ nghĩa, là Nhà nước mà “giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị" . Nhà nước đó phải mở rộng và củng cố nền tảng dân chủ để lôi kéo đông đảo người lao động tham gia vào công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Hiện nay ở nước ta, trong việc vận dụng nguyên lý về xây dựng, củng cố Nhà nước xã hội chủ nghĩa được nêu trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, đòi hỏi phải nhận diện và giải quyết một cách hiệu quả những vấn đề đặt ra trong quản lý phát triển xã hội nhằm thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Từ khóa: ...