Browsing by Author Nguyễn, Thị Huệ

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 20
  • Article


  • Authors: Trần, Đức Nguyên; Nguyễn, Thị Huệ (2020)

  • Bảo tàng ngoài công lập là một loại hình bảo tàng mới xuất hiện ở nước ta từ đầu những năm 2000. Với sự cho phép và hỗ trợ của Nhà nước, cho đến nay đã có gần 40 bảo tàng ngoài công lập ra đời, hoạt động ở nhiều địa phương, qua đó góp phần gìn giữ cũng như giới thiệu đến công chúng nhiều sưu tập hiện vật là các di sản văn hóa tiêu biểu, đặc sắc. Với thế mạnh đặc thù, các bảo tàng ngoài công lập cần nâng cao đầu tư hơn nữa về chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và nhất là về tổ chức các hoạt động nghiệp vụ để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội, góp phần thiết thực vào việc gìn giữ, phát huy các tinh hoa của nền văn hóa dân tộc trong thời kỳ hiện nay.

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Nguyên; Nguyễn, Thị Huệ (2020)

  • Bảo tàng ngoài công lập là một loại hình bảo tàng mới xuất hiện ở nước ta từ đầu những năm 2000. Với sự cho phép và hỗ trợ của Nhà nước, cho đến nay đã có gần 40 bảo tàng ngoài công lập ra đời, hoạt động ở nhiều địa phương, qua đó góp phần gìn giữ cũng như giới thiệu đến công chúng nhiều sưu tập hiện vật là các di sản văn hóa tiêu biểu, đặc sắc. Với thế mạnh đặc thù, các bảo tàng ngoài công lập cần nâng cao đầu tư hơn nữa về chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và nhất là về tổ chức các hoạt động nghiệp vụ để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội, góp phần thiết thực vào việc gìn giữ, phát huy các tinh hoa của nền văn hóa dân tộc trong thời kỳ hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ; Lê, Đình Tân (2023)

  • Di sản công nghiệp được nhiều nước trên thế giới xem như một loại di sản văn hóa, tuy nhiên, trong Luật Di sản văn hóa của Việt Nam hiện nay chưa công nhận tính pháp lý của di sản công nghiệp. Do vậy, việc bảo tồn hệ thống di sản công nghiệp gắn với những dấu mốc lịch sử quan trọng của đất nước còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ nghiên cứu về thực trạng di sản công nghiệp ở thành phố Hà Nội đang trong giai đoạn chuyển đổi và di dời, bài viết này đưa ra một số định hướng nhằm bảo tồn và tái sử dụng di sản công nghiệp trong phát triển công nghiệp văn hóa của thành phố Hà Nội, trong đó, có thể quy hoạch, tái sử dụng di sản công nghiệp theo ba mô hình, bao gồm: 1) Mô hình chuyể...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thúc Lân; Nguyễn, Thị Huệ (2019)

  • Con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên, tự nhiên là thân thể vô cơ của con người. Vì thế, con người không có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khó có thể tồn tại và phát triển được. Gần đây, nhiều quốc gia đang phải đối mặt với hiểm họa môi trường do con người thiếu ý thức gây ra. Vì thế, việc thực hiện công bằng môi trường là nhu cầu khách quan tất yếu trong bối cảnh nhân loại đang đối mặt với những thảm họa do thiên nhiên gây ra. Bão lũ, hạn hán, nóng lên toàn cầu v.v... là những vấn đề đang đe dọa đến sự phát triển bền vững của con người. Do đó, việc được hưởng thụ một môi trường trong lành cũng như việc phải có nghĩa vụ chia sẻ những rủi ro từ môi trường là việc làm cần thiết phải...

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ;  Advisor: Trần, Thị Minh Nguyệt (2015)

  • Trình bày hoạt động thông tin - thư viện với sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học tại trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. Đông thời, phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin - thư viện tại đây

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2022)

  • Pà Thẻn là một tộc người thiểu số còn lưu giữ khá nhiều truyền thống văn hoá, tín ngưỡng độc đáo. Nghi lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là một nghi lễ mang tính chất tâm linh đã tồn tại và được duy trì qua nhiều thế hệ. Hầu hết các nghiên cứu trước đây mô tả, khảo cứu lễ nhảy lửa từ góc độ nghi lễ hoặc trong tương quan với các nghi lễ nhảy lửa của các đồng bào thiểu số khác. Và hầu như chưa tiếp cận nghi lễ nhảy lửa từ phía chủ thể văn hoá - người sáng tạo và thực hành nghi lễ như các thầy cúng/thầy Shaman, người tham gia nhảy lửa và từ phía cộng đồng tham dự nghi lễ. Bằng phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn, điền dã dân tộc học, căn cứ vào tư liệu thu thập được từ thực...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2022)

  • Là hình thái ý thức xã hội, Phật giáo ngay từ khi hình thành đã mang trong minh tinh thần nhập thế. Với các giá trị phổ quát là lòng từ bị, đem tình yêu thương đến với mọi người và triết lý hành động, Phật giáo đã đang hiện thực hóa ở các lĩnh vực của đời sống xã hội hiện đại. Phật giáo không hưởng con người tới cuộc sống trở thành thành, thân, sống cuộc đời tách biệt với đời sống mà hưởng con người đến việc cải tạo thế giới bằng con đường tu luyện đạo đức, trí tuệ. Đối với Việt Nam, đạo Phật du nhập vào những năm đầu Công nguyên và luôn đồng hành cùng với sự phát triển của dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm cũng như trong sự nghiệp xây dựng phát triển, bảo vệ tổ quốc. Trong...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2022)

  • Phật giáo là một tôn giáo lớn, có lịch sử lâu đời ở Việt Nam. Trong quá trình phát triển, Phật giáo luôn phát huy tinh thần nhập thế, đồng hành cùng dân tộc và tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. “Phật giáo nhập thế” là sự hiện thực hóa triết lý, nguyên lý của đạo Phật trong đời sống xã hội, nhân sinh, thể hiện qua các hoạt động như: từ thiện - an sinh xã hội; xây dựng đạo đức xã hội thông qua các khóa tu mùa hè, hoạt động hướng dẫn Phật tử..., từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội. Qua việc nghiên cứu những biểu hiện của Phật giáo nhập thế trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, bài viết này đề xuất một số giải pháp nhằm phát h...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2017)

  • Cho đến nay, quê hương nhà Lý vẫn là một vấn đề được giới sử học, văn hóa học quan tâm bởi những thông tin vừa mang tính lịch sử vừa có yếu tố huyền thoại. Vấn đề xác định vùng quê sinh ra người sáng lập vương triều Lý vẫn tồn tại những quan điểm khác biệt. Qua các nguồn sử liệu thành văn (các cuốn sách cổ bàn về sông Tiêu Tương và hương Diên Uẩn) và hệ thống di tích lịch sử văn hóa (các di tích gắn với lịch sử vương triều Lý như Đình Bảng, Đền Đô và khu Sơn lăng cấm địa…) có thể khẳng định rằng quê nội Lý Công Uẩn ở làng Dương Lôi (nay là khu phố Dương Lôi, phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn). Tuy nhiên, với vị thế của một triều đại mở đầu nền độc lập tự chủ của dân tộc, vương triều Lý đ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2021)

  • Trong lịch sử triết học đã có rất nhiều luận giải khác nhau về sự hình thành, phát triển của văn hóa và khả năng nhận thức của con người về sự tồn tại văn hóa. Các triết gia Đông,Tây từ cổ đại đến cận đại đã đưa ra cách nhìn nhận khá toàn diện và sâu sắc những vấn đề chung về văn hóa. Tuy nhiên, bản chất của văn hóa vẫn chưa được luận giải chính xác. Trên cơ sở kế thừa, khắc phục những hạn chế trong quan điểm về văn hóa của các triết gia đi trước, Mác – Ăngghen luận giải vấn đề văn hóa một cách hoàn chỉnh.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2020)

  • Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghiệp văn hóa, các không gian văn hóa sáng tạo ở Hà Nội và một số thành phố lớn bắt đầu được hình thành. Mặc dù, quy mô, cách thức hoạt động vẫn còn mang tính tự phát và chưa được thừa nhận như một loại hình kinh doanh đặc biệt, nhưng các không gian văn hóa sáng tạo ở Hà Nội đã mang đến cho thành phố những thay đổi đáng kể về diện mạo, nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật, tạo môi trường sáng tạo chuyên nghiệp cho đội ngũ nghệ sĩ trẻ và tạo nhiều việc làm mới cho công dân Thủ đô… Tuy vậy, vẫn còn những bất cập từ hệ thống chính sách để đảm bảo một sự hỗ trợ chính thức của nhà nước. Bài viết mong muốn đưa đến một nhận th...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2020)

  • Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghiệp văn hóa, các không gian văn hóa sáng tạo ở Hà Nội và một số thành phố lớn bắt đầu được hình thành. Mặc dù, quy mô, cách thức hoạt động vẫn còn mang tính tự phát và chưa được thừa nhận như một loại hình kinh doanh đặc biệt, nhưng các không gian văn hóa sáng tạo ở Hà Nội đã mang đến cho thành phố những thay đổi đáng kể về diện mạo, nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật, tạo môi trường sáng tạo chuyên nghiệp cho đội ngũ nghệ sĩ trẻ và tạo nhiều việc làm mới cho công dân Thủ đô… Tuy vậy, vẫn còn những bất cập từ hệ thống chính sách để đảm bảo một sự hỗ trợ chính thức của nhà nước. Bài viết mong muốn đưa đến một nhận th...

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2011)

  • Dưới quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh về việc xây dựng nền văn hoá, tác giả tiếp cận việc xây dựng nền văn hoá dưới góc độ đời sống văn hóa, lối sống có văn hóa của thanh thiếu niên Hà Nội. Đời sống văn hoá, lối sống văn hoá là một bộ phận hợp thành trong xây dựng nền văn hóa dân tộc. Bài viết đã làm rõ một số nét cơ bản về thực trạng đời sống văn hóa, lối sống của thanh thiếu niên tại thành phố Hà Nội hiện nay, trên cơ sở đó chỉ ra những vấn đề chung nhất cần quan tâm trong xây dựng đời sống văn hóa và lối sống cho thanh thiếu niên Hà Nội trong thời gian tới.