Browsing by Author Đoàn, Tiến Lực

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 10 of 10
  • Thesis


  • Authors: Đoàn, Tiến Lực (2016)

  • Biểu tượng là loại kí hiệu có giá trị biểu hiện đặc biệt trong các văn bản nghệ thuật. Loại kí hiệu này được ví như “chiếc xe quan trọng để chuyển tải văn hóa”, như “chìa khóa” để mở những cánh cửa dẫn vào “chốn linh thiêng” của tòa lâu đài nghệ thuật. Dựa trên cơ sở lí thuyết về biểu tượng, bài báo bước đầu khảo sát và đưa ra một số hướng nghĩa biểu trưng của biểu tượng sông trong văn học Việt Nam. Những hướng nghĩa biểu trưng này phần nào thể hiện đời sống văn hóa tinh thần của người Việt cũng như thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người nghệ sĩ trong việc sử dụng biểu tượng để biểu đạt nghĩa của các tác phẩm văn học.

  • Article


  • Authors: Đoàn, Tiến Lực (2016)

  • Nghiên cứu về việc chuyển đổi trong điện ảnh có lịch sử hàng trăm năm, trải qua các giai đoạn nhận thức, tranh luận bất nhất. Với bài viết này, chúng tôi điểm lại và phân tích hai hướng quan điểm về việc chuyển đổi trong điện ảnh: hướng quan điểm tiêu cực và hướng dẫn điểm tích cực. Hướng dẫn điểm cực, chúng tôi phân tích, phản biện quan điểm của các nhà nghiên cứu như Virginia Woolf, Drieser, Charles Newman ... Ở hướng quan điểm tích cực, chúng tôi phân tích lại một số điểm của các nhà Nghiên cứu như Linda Hutcheon, Brian McFarlane, Robert Stam, Nguyễn Nam ... Từ đó, cũng có những phân tích, lý giải để thấy tính đúng đắn, khoa học của những người nghiên cứu theo hướng này.

  • Article


  • Authors: Đoàn, Tiến Lực (2022)

  • Ngôn ngữ văn chương là ngôn ngữ trong các tác phẩm văn chương. Khẳng định như vậy để nhấn mạnh rằng ngôn ngữ là thứ phương tiện quan trọng trước hết đối với hoạt động sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ và khi các nhà văn dùng ngôn ngữ để sáng tạo ra tác phẩm nghệ thuật của họ cũng là khi các nhà văn tạo ra ngôn ngữ văn chương.

  • Article


  • Authors: Đoàn, Tiến Lực (2016)

  • The language of cinema is a combination of different forms of expressions. According to Yuri Lotman, " Any unit of document can become an element in the language of cinema, as long as gives us a choice, and hence, it exists in the document not randomly, but with a specific meaning"

  • Article


  • Authors: Đoàn, Tiến Lực (2017)

  • This paper presents some basic differences between literature language signs and cinema image signs in literature language and cinema language systems. The dimensions to be considered are: the relations between the signifier and the signified, and the syntactic and associative relations of signs. The paper also shows the ways to approach and decode these kinds of signs in literature and cinema narrative texts.

  • Article


  • Authors: Đoàn, Tiến Lực (2017)

  • Mối quan hệ giữa chuyện kể văn học và chuyện kể điện ảnh rất gần gũi. Nhiều văn bản truyện kể văn học đã được sử dụng như những nguồn chất liệu chính để sáng tạo ra văn bản truyện kể điện ảnh. Thực tế này đặt ra vấn đề cần thiết cho việc nghiên đối thoại dưới góc độ phong cách học : đói thoại trong văn bản truyện kể về văn học và đối thoại trong văn bản học giống và khác nhau như thế nào?