Browsing by Author Đặng, Hà Chi

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi (2022)

  • After the October Revolution, the seeds of socialism in the society of the Soviet began to emerge and develop, although still a very primitive occurrence. Lenin had to advance and creatively implement dialectical logic to have the ability to detect and realize those primitive "cells." It had fulfilled by Lenin based on two main points: to rehearse the essential abstraction distributed as the starting point corresponding to the possibilities of the future society that is still in its infancy; to discover the cooperative system as the basis, the starting point, the commencement of theory and practice to achieve the immediate aim of moving toward socialism, and finally toward communism. ...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi; Tô, Tường Vi (2023)

  • Khái niệm cái tư tưởng là một trong những khái niệm phức tạp và quan trọng nhất của triết học Mác. Chính Ilyencov nhấn mạnh ý nghĩa của nó "đối với mọi khoa học xã hội - lịch sử" và dành không ít thời gian, công sức cho việc nghiên cứu nó trong các công trình được in ấn suốt gần 20 năm (thập niên 60-70). Tuy nhiên, rất không đơn giản để hiểu và nắm bắt được dòng suy tư trong các công trình đó. Ilyencov là nhà triệt học Xô viết có tư duy độc lập và nổi tiếng nhất, mà ngay cả vào thời kỳ trì trệ vẫn xuất bản được những nghiên cứu độc đáo thu hút sự chú ý của công chúng. Khái niệm cái tư tưởng được ông xây dựng trong khuôn khổ truyền thống kinh điển lịch sử triết học tốt nhất, theo đó cá...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi (2018)

  • Từ lâu, quan hệ tôn giáo và khoa học, so sánh chúng như những hiện tượng phổ biến của xã hội, đã thu hút sự quan tâm của nhiều thời kỳ. Một trong những quan điểm khá tiêu biểu của một học giả Đông Á - Theo P.A. Payutto - có xu hướng coi thường tôn giáo một cách cắt cổ để hạ thấp khoa học bằng những nhận thức sai lầm, những quan sát và những lập luận phiến diện. Các khía cạnh của cả khoa học và tôn giáo, mối quan hệ thực tế giữa chúng trong đời sống xã hội hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Tuấn; Đặng, Hà Chi (2023)

  • Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Tập trung hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới... Từng bước vươn lên khắc phục các hạn chế của con người Việt Nam". Nhiệm vụ đặt ra đã rất rõ ràng là "xây dựng con người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại". Vấn đề là con người Việt Nam mới cần được xây dựng theo những chuẩn mực nào? Con người đó sẽ có những phẩm chất chủ yếu nào? Những giá trị con người truyền thống và hiện đại nào có thể và cần phải cấu thành những chuẩn mực đó. Nói cách khác là cần phải lựa chọn những giá trị nào để đưa vào hệ ...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi; Nguyễn, Thị Liên (2023)

  • Như Ph. Ăngghen đã từng nói, mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh vạch thời đại, thì chủ nghĩa duy vật đều sẽ phải thay đổi hình thức biểu hiện của mình. Từ trong lịch sử cho đến nay, mối quan hệ giữa khoa học tự nhiên và các học thuyết triết học vẫn luôn là mối quan hệ song hành rất căn bản. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên như hiện nay càng đặt ra nhiều vấn đề với triết học nói chung và việc giảng dạy triết học Mác - Lênin nói riêng. Trong bài viết này, chúng tôi đã cố gắng luận giải tỉnh tất yếu của việc phải bổ sung một số nội dung về khoa học tự nhiên trong giảng dạy triết học từ giác độ lý thuyết và thực tiễn; Đề xuất một số nội dung khoa học tự...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi (2023)

  • Trong bất kỳ thời đại nào, người lãnh đạo luôn có vai trò quan trọng mang đến sự thắng lợi của một tổ chức. Vì thế, qua nhiều nghiên cứu, chúng ta thấy rất rõ nhiệm vụ là chỉ ra các chuẩn mực của người lãnh đạo ở các cấp. Hiện nay, tình trạng một số cán bộ lãnh đạo thoái hóa, biến chất, dẫn đến các hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tin của Nhân dân, do vậy, hơn lúc nào hết chúng ta cần chỉ rõ nhiệm vụ của người đứng đầu dựa trên các tiêu chỉ giá trị chuẩn mực của người lãnh đạo, để từ đó có những chỉ dẫn về phương diện tư tưởng cũng như chế tài cho các hoạt động tổ chức quản lý. Việc xác định hệ giá trị văn hóa lãnh đạo và các chuẩn mực của người lãnh đạo có mối quan hệ sâu ...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi; Nguyễn, Anh Tuấn (2019)

  • Derived from identifying the four roles of philosophy in the development of education, the paper addresses the framework for the "triple fields" of Educational science - Philosophy of education - Education (including the theory of ethical education), in which the philosophy of education in particular; thereby defining the content and structure of educational philosophy based on different scientific approaches. All of these arguments are to support the transformation of the teaching model from "impartial" to "constructive", from "focusing on knowledge" to "focusing more on virtue" and and arousing and training capacity for learners.

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi (2018)

  • Chủ nghĩa tư bản của Mác và chủ nghĩa tư bản hiện nay đã trải qua quá trình phát triển biến đổi một cách phức tạp và nhiều những biến đổi đó đòi hỏi chúng ta cần có nhìn nhận về những nghiên cứu của Mác và phát triển hệ thống lý thuyết để có thể nghiên cứu phù hợp hơn về những vấn đề của thực tiễn hiện nay đặt ra. Bài viết chỉ ra những điểm khác biệt về bối cảnh, những nguyên nhân bên trong của chủ nghĩa tư bản thời Mác và hiện nay. Qua đó, chúng tôi muốn khẳng định rằng không có những lỗi logic trong lập luận của Mác dẫn đến những kết luận sai lầm về sự phát triển của xã hội, ở đây cần nhìn nhận rằng Mác đã chỉ ra đúng bản chất, những quy luật nội tại của sự phát triển tư bản chủ ngh...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi (2016)

  • Nền kinh tế thế giới vừa chuyển mình trong cuộc suy thoái khủng khoảng năm 2008 dẫn đến nhiều thay đổi về kết cấu và những xu hướng mới đòi hỏi những nhận thức của chúng ta phải kịp thời để nhanh chóng có được những bước đi vững chắc vực lại nền kinh tế. Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới đang nhanh chóng tìm lại con đường đó trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có các định hướng về phát triển kinh tế. Các định hướng này không thể khả thi nếu không có những nghiêm túc nhận thức được các bài học từ những thay đổi của xu thế thời đại mới.