Browsing by Author Chử, Thị Thu Hà

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 17 to 27 of 27
  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2015)

  • Trước đòi hỏi của thực tiễn Cách mạng năm 1943, Tổng Bí thư Trường Chinh đã thay mặt cho trung ương Đảng soạn thảo Đề cương văn hóa Việt Nam. Sự ra đời của Đề cương được đánh giá như ngọn đuốc soi đường, định hướng tư tưởng, nhận thức cho toàn dân ta trong cuộc đấu tranh với nền văn hóa thuộc địa, tiến lên xây dựng chế độ mới, nền văn hóa mới. Một trong những giá trị nổi bật của bản Đề cương lịch sử là đề ra ba nguyên tắc, ba tính chất cơ bản của nền văn hóa : Dân tộc hóa, Đại chúng hóa và khoa học hóa. Những nguyên tắc đó đi vào thực tiễn, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa Cách mạng Việt Nam. 75 năm đã đi qua, bối cảnh trong nước và quốc...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2018)

  • Trước đòi hỏi của lịch sử và thực tiễn cách mạng, năm 1943, Tổng Bí thư Trường Chinh đã thay mặt cho Trung ương Đảng soạn thảo Đề cương văn hóa Việt Nam. Sự ra đời của Đề cương được đánh giá như ngọn đuốc soi đường, định hướng tư tưởng, nhận thức cho toàn dân ta trong cuộc đấu tranh với nền văn hóa thuộc địa, tiến lên xây dựng chế độ mới, nền văn hóa mới. Một trong những giá trị nổi bật của bản Đề cương lịch sử đề ra ba nguyên tắc, ba tính chất cơ bản của nền văn hóa: Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa. Những nguyên tắc đó đi vào thực tiễn, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa cách mạng Việt Nam. 75 năm đã đi qua, bối cảnh trong nước...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2021)

  • Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia đều gắn liền với sự mở rộng và phát triển đô thị, trong đó Việt Nam không phải ngoại lệ. Là một trong hai đô thị có tốc độ phát triển nhanh nhất cả nước, thành phố hà Nội nhiều lần thay đổi địa giới hành chính để phù hợp với quy hoạch phát triển Thủ đô theo từng giai đoạn. Dưới tác động của đô thị hóa, diên mạo thôn, xã người Dao thay đổi theo hướng khang trang, hiện đại. Cùng với đời sống kinh tế được nâng cao là những biến đổi mạnh mẽ trong văn hóa truyền thống theo hướng hòa nhập với văn hóa của người Kinh trong vùng và theo xu thế văn hóa độ thị hiện đại.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2016)

  • Từ đầu tháng Chạp, người Dao ở Ba Vì đã ăn Tết cuối năm. Đây là dịp để anh em họ hàng, bà con làng bản xum vầy, đoàn tụ. Họ ngồi cùng nhau quanh mâm cỗ lá, có chén rượu nồng và chúc nhau mọi lời chúc tốt đẹp nhất. Cỗ lá thể hiện phong cách ẩm thực độc đáo của người Dao, có từ xa xưa, nay đã trở thành truyền thuyết văn hóa của họ.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2016)

  • Cộng đồng người Dao ở xã Ba Vì , huyện Ba Vì , thành phố Hà Nội sớm chịu tác dộng từ đô thị hóa theo quá trình thay đổi đại giới hành chính của thành phố Hà Nội. Cùng với sự thau đổi địa giới hành chính và đô thị hóa, họ đã có những thay đổi sinh kế tương ứng, phù hợp

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2016)

  • Cộng đồng người Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội sớm chịu tác động từ đô thị hoá theo quá trình thay đổi địa giới hành chính của Thành phố Hà Nội. Cùng với sự thay đổi địa giới hành chính và đô thị hoá, họ đã có những thay đổi sinh kế tương ứng, phù hợp. Các thay đổi bao gồm: phương thức trồng trọt và chăn nuôi, hoạt động săn bắn, hái lượm, nghề thủ công, hoạt động buôn bán. Nhìn chung sự thích ứng sinh kế của người Dao theo hướng đa dạng hóa nguồn thu nhập. Tuy nhiên cũng cần cảnh báo rằng, vì mải miết trên con đường mưu sinh, nguy cơ mai một và khó khăn trong việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống cũng ngày càng trở nên hiện hữu.

  • Thesis


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2013)

  • Xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội hiện nay là xã duy nhất của thủ đô có người Dao Quần Chẹt cư trú, chiếm tới 98% dân số toàn xã. Trước Cách mạng tháng Tám, họ sinh sống trên sườn núi Ba Vì. Sau cuộc vận động hạ sơn của Đảng và Nhà nước năm 1968, cộng đồng người Dao nơi đây đã chuyển xuống định cư dưới chân núi Ba Vì. Từ đó đến nay, đặc biệt từ sau thời kỳ đổi mới, văn hóa vật chất của người Dao trong đó có bộ trang phục đã có nhiều biến đổi. Sự biến đổi này diễn ra theo cả hai chiều hướng: tích cực và hạn chế. Sự biến đổi tích cực cho thấy chất lượng cuộc sống của người Dao ở Ba Vì đang được nâng cao. Tuy nhiên, những biến đổi cũng cho thấy trong tương lai nguy cơ mai một bản sắc văn hóa...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có các loại hình diễn xướng, trò chơi dân gian thì cộng động có vai trò quyết định, nhưng hơn hết là vai trò trung tâm của những "báu vật nhân văn sống " đang nắm giữ, thực hành, sáng tạo, trao truyền những giá trị văn hóa vô giá của cộng đồng. Để phát huy hiệu quả vai trò và trách nhiệm của các nghệ nhân tỏng công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống thì cần phải khẩn trương điều chỉnh, xây dựng những chính sách phù hợp đối với nghệ nhân, đặc biệt cần có chính sách đặc thù dành cho nghệ nhân người dân tộc thiểu số.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2020)

  • Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập mạnh mẽ, văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta đang đứng trước nhiều thách thức trong việc giữ gìn bản sắc, đặc biệt ở thế hệ trẻ. Thế hệ trẻ được coi là cầu nối để mạch nguồn văn hóa dân tộc chảy trôi giữa quá khứ - hiện tại và tương lai. Nếu thế hệ trẻ người dân tộc thiểu số quay rùng với truyền thống văn hóa, thì không những truyền thống văn hóa của dân tộc ấy bị đứt gãy, mà nguy cơ mất bản sắc dân tộc là rất lớn. Vì vậy, cần chú trọng giáo dục văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ người dân tộc thiểu số. Đó là trách nhiệm ' của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ xin tập trung khảo sát ở môi trường giáo dục nhà trườ...