Nguyễn, Hữu Nghĩa
author picture
Trình độ chuyên môn: Thông tin - Thư viện
Chức danh: Tiến sĩ, Giảng viên chính; Giám đốc TTTTTV

Trang cá nhân: http://sites.google.com/a/huc.edu.vn/nghianh/

<p><b>QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC</b>:1998 - nay: Cán bộ giảng dạy tại Khoa Thông tin-Thư viện; Giám đốc Trung tâm Thông tin, Thư viện Trường Đại học Văn hoá Hà Nội. 1999: Khảo sát thực tế 03 tháng tại Thư viện Quốc gia Việt Nam và Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia. 2002: Thực tập 01 tháng tại Thư viện SOAS, Trường Đại học London, Vương quốc Anh. </p> <p><b>CÁC MÔN HỌC ĐANG GIẢNG DẠY</b>: Xử lý thông tin Biên mục mô tả; Marketing trong hoạt động thông tin-thư viện </p> <p><b>CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU</b>: Xử lý thông tin, Biên mục mô tả; Marketing trong hoạt động thông tin-thư viện; Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin-thư viện. </p> FaceBook: https://www.facebook.com/austinnguyen1976

Content Distribution

ABSTRACTS VIEWS

434

VIEWS & DOWNLOAD

170

Top Country : Vietnam

Showing results 1 to 10 of 15
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2020)

  • Hiện nay, để xây dựng và phát triển thư viện theo hướng hiện đại hóa, một số trường đại học tại Việt Nam đã có những đầu tư nhất định về công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ thư viện. Tuy nhiên, việc triển khai và tổ chức các không gian đọc, học tập, kết hợp giữa những hoạt động hỗ trợ học tập còn chưa được chú trọng. Bài viết tập trung phân tích việc đổi mới không gian học tập chung tại các thư viện đại học; kết nối các không gian trong thư viện nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc thu hút người dùng tin tới sử dụng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và tự đào tạo tại các thư viện đại học.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2020)

  • Hiện nay, để xây dựng và phát triển thư viện theo hướng hiện đại hóa, một số trường đại học tại Việt Nam đã có những đầu tư nhất định về công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ thư viện. Tuy nhiên, việc triển khai và tổ chức các không gian đọc, học tập, kết hợp giữa những hoạt động hỗ trợ học tập còn chưa được chú trọng. Bài viết tập trung phân tích việc đổi mới không gian học tập chung tại các thư viện đại học; kết nối các không gian trong thư viện nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc thu hút người dùng tin tới sử dụng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và tự đào tạo tại các thư viện đại học.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2011)

  • Bài viết giới thiệu một vài yếu tố có thể vận dụng trong việc đảm bảo chất lượng giảng dạy tại Khoa Thư viện - Thông tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội từ năm 1994 đến nay như:giám sát chương trình, lượng giá từng môn học, khả năng sư phạm.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2022)

  • Hoạt động đọc là một hoạt động đặc trưng của con người, thông qua việc đọc, các giác quan của con người như thị giác, thính giác chuyển tải thông tin đến não bộ kích thích tư duy, nhằm tiếp nhận và giải mã nội dung được đề cập trong quá trình đọc. Thông qua hoạt động đọc, còn người có được kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mang lại trình độ học vấn cao trong xã hội. Đối với mỗi cá nhân, việc đọc sách báo không chỉ nâng cao kiến thức mà còn giúp họ có cơ hội hoàn thiện tính cách, làm dày thêm vốn sống, vốn hiểu biết các vấn đề văn hoá, chính trị, kinh tế xã hội. Đồng thời, hoạt động đọc cũng mang lại những niềm vui, làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần đối với mỗi cá nhân và cộn...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2013)

  • Bài viết nghiên cứu, khảo sát và giới thiệu một số phương thức marketing thông quan mạng Internet, nhằm giúp các thư viện đạt hiệu quả tốt hơn trong việc tiếp thị sản phẩm và dịch vụ của mình.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2011)

  • Trình bày một số khái niệm về Marketing và "4P". Đồng thời, giới thiệu thêm đặc điểm của một số "P" khác, có thể tham khảo vận dụng linh hoạt trong các chương trình hành động Marketing Thư viện Thông tin.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2018)

  • Hiện nay, có rất nhiều yếu tố tác động đến hoạt động marketing trong thư viện. Bài viết tập trung phân tích những tác động của yếu tố vi mô và vĩ mô đến hoạt động marketing trong thư viện công cộng: Cơ cấu tổ chức, nhân sự, cơ sở vật chất, kinh phí, người dùng tin, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2022)

  • Mạng Công nghiệp 4.0, Nhằm đổi mới và bắt kịp a bước chuyển mình và không ngừng trong quá trì hay cá nhân là việc làm thư viện - thông tin, HỌC xu thế phát triển, giảm tạo thêm ứng dụng Cổng th thông tin không chính tảng mạng xã hội Zalo. Đã C Bên cạnh các kênh mạng xã hội truyền thống khác như: Facebook Fanpage, YouTube, HUC LIC Connections, Twitter, TikTok, VCNet mà Trung tâm Thông tin - Thư viện (TTTV) Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (HUE LIG) đang triển khai, Zalo Official Account (Zalo 0A) "Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” là kênh truyền thông tích hợp và hữu hiệu, tạo nên sự tương tác hai chiều nhanh nhạy và uy tin giữa người sử dụng (NSD) và cán bộ thư viện (CBTV) trong v...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa; Nguyễn, Thị Thành Tâm (2023)

  • Hoạt động truyền thông marketing qua mạng xã hội là một hình thức tiếp thị kiểu mới đang dần trở nên phổ biến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sử dụng các mạng xã hội để truyền thông marketing trong thư viện một cách có chủ đích chính là hoạt động chuyển tải thông tin, thông điệp làm tăng cơ hội tiếp cận thông tin của người dùng tin tới các sản phẩm, dịch vụ của thư viện. Trung tâm Thông tin, Thư viện - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội sử dụng phần mềm Zalo Officical Account (Zalo OA) để truyền thông tới người dùng tin, giúp họ tiếp cận dễ dàng tới các sản phẩm, dịch vụ của thư viện, qua đó, định vị hình ảnh tích cực của thư viện trong tâm trí người dùng tin; điều hư...