Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-5 of 5 (Search time: 0.002 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Hồng Liễu (2015)

  • Trên cơ sở tìm hiểu hệ thống chủ đề của tập truyện Liêu Trai chí dị (Bồ Tùng Linh), bài viết đã nhận diện những ảnh hưởng và sáng tạo về chủ đề của các tác giả tân truyền kỳ Việt Nam 1930-1945. Đặc biệt, thông qua sự sáng tạo, bài viết cũng bước đầu khám phá sự khác biệt giữa họ. Chính những khác biệt này đã tạo nên một diện mạo phong phú, hấp dẫn cho mảng sáng tác tân truyền kỳ nói riêng và văn học Việt Nam 1930-1945 nói chung, góp phần quan trọng vào tiến trình hiện đại hóa nền văn học nước nhà 50 năm đầu thế kỷ XX

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Hồng Liễu (2015)

  • Bài viết đề cập đến hai vấn đề chính: thứ nhất là những bản dịch Liêu trai liên tiếp xuất hiện từ 1933-1942, tiêu biểu là bản dịch của Tản Đà; thứ hai là "những tâm sự u uất của các thanh niên trí thức trẻ tuổi, yêu nước nhưng bế tắc trên con đường đi tìm lý tưởng cùng hoàn cảnh ngột ngạt của một dân tộc bị mất quyền tự do đã đưa các nhà văn tìm đến thế giới chồn, ma nhằm tìm niềm vui nơi âm giới"

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Hồng Liễu; Phan, Chung Anh (2023)

  • Hiện nay, kinh tế báo chí đang là vấn đề được các tòa soạn báo tại Việt Nam đặc biệt quan tâm. Đề tạo ra nguồn lợi chính đáng nhằm vận hành hoạt động của tòa soạn, các báo phải triển khai, áp dụng nhiều mô hình kinh doanh nội dung, sao cho vừa tạo ra kinh phí, vừa không đi ngược đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước: Bên cạnh những hình thức truyền thống mang tới doanh thu như hợp đồng quảng cáo, truyền thông, tổ chức sự kiện hay cung ứng các dịch vụ xã hội... thì thu phí độc giả đang là lựa chọn mang tính thời sự nhằm gia tăng hiệu quả kinh tế và đảm bảo sự phát triển bền vững của các tòa soạn.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Hồng Liễu (2023)

  • Những năm đầu thế kỷ XX, tại Việt Nam, do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và xuất phát từ chủ trương dùng báo chí để cai trị của chính quyền thực dân, nghề viết báo đã rầm rộ phát triển. Bên cạnh những tờ báo có chủ bút hoặc chủ nhiệm là nam giới, xuất hiện một số tờ báo có người sáng lập hoặc chủ bút là nữ giới. Điều đáng nói là, dù làm nghề ở một giai đoạn mà xã hội đang từng bước dò dẫm trên con đường hiện đại hóa và chịu sự kiểm duyệt khắt khe của thực dân Pháp, nhưng những "nữ tư lệnh" đầu tiên của làng báo vẫn thể hiện sự mạnh mẽ, táo bạo và tài năng của họ trên mặt trận tư tưởng: từng bước khẳng định và nâng cao vị thế phái nữ. Bài viết dưới đây xin giới thiệu về ba người trong số họ.

  • previous
  • 1
  • next