Search

Refine By:

Search Results

Results 61-70 of 94 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Trang phục là một trong những thành tô quan trọng của văn hỏa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Với người Dao Lù gang ở Lạng Sơn, thì trang phục truyền thống nhất là bộ nữ phục là một điểm nhấn bởi màu sắc sắc rỡ nhưng cũng không kém phần tinh tế và ẩn chứa nhiều giá tri vãn hoa đặc sắc.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Trang phục là một trong những thành tố quan trọng của văn hóa tộc người. Trang phục truyền thống vừa là dấu hiệu ban đầu để nhận biết các dân tộc, vừa phản ánh được nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và tính đa dạng, đặc sắc của từng cộng đồng dân cư. Trong khi đó lễ hội là một thành tố văn hóa tổng hợp, trong lễ hội, rất nhiều nét văn hóa đặc trưng của các tộc người được thể hiện từ các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật,... và không thể thiếu sắc màu rực rỡ của các bộ trang phục truyền thống các dân tộc. Lễ hội cũng là môi trường bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc trong đồ có trang phục.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Hà Nội- Thủ đô nghìn năm văn hiến của đất nước có nền văn hóa phong phú mang đậm dấu ấn lịch sử và tinh hoa văn hóa dân tộc. Năm 2008, địa giới của Hà Nội được điều chỉnh mở rộng. Từ đó, không gian văn hóa của Thủ đô thêm đa sắc với những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng cá dân tộc thiểu số là người Dao và người Mường tập trung sống tại huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức. Những giá trị văn hóa độc đáo của người Dao và người Mường chính là một trong những nguồn lực văn hóa giúp Hà Nôi đẩy mạnh phát triển du lịch ở khu vực phía tây thành phố. Trong khuôn khổ tham luận này, chúng tôi tập trung nhận diện vốn văn hóa của chủ thể là cộng đồng người Dao và ngươi Mường sinh sống tại huyện Ba Vì, bước đầu đề xuất một số giải pháp để khai thác vốn văn hóa này vào p...

  • Article


  • Authors: Triệu, Thị Nhất (2022)

  • Người Dao Đỏ có hệ thống các nghi lễ phong phú và đa dạng. Đây chính là môi trường hình thành, tồn tại những điệu múa và nhạc cụ truyền thống của dân tộc Na Hang là huyện có số lượng người Dao Đỏ sinh sống tập trung đông nhất trong tỉnh Tuyên Quang, phân bố tập trung tại các xã Đà Vị, sơn Phú, Thanh Tương, Sinh Long, Năng Khả. Do tác động của dự án di dân tái định cư, sự phát triển của kinh tế thị trường và toàn cầu hóa, văn hóa truyền thống của người Dao Đỏ ở Na Hang đã bị biến đổi, mai một, như nhà ở, trang phục, ẩm thực, các phong tục tập quán... Khai thác, phát huy các loại hình múa và nhạc cụ trong nghi lễ phục vụ cho phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Biến đổi trang phục truyền thống là một thực trạng phổ biến diễn ra ở hầu hết các tộc người ở khắp địa phương trên cả nước . Trước thực trạng đó, vào năm 2013, Vụ Văn hóa Dân tộc của Bộ Văn hóa. Thể thao và du lịch đã tổ chức hội thảo "Gải phấp để bảo tồn , phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay " Tại Hội thảo, tất cả các tham luận(23 tham luận) của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa từ trung ương đến địa phương đã nêu lên một thực trạng về sự biến đổi và mai một của trang phục truyền thống các tộc người ở Việt Nam hiện nay. Đó là sự biến đổi trong quá trình làm ra bộ trang phục truyền thống, biến đổi trong kiểu dáng và cách trang trí trang phục, biến đổi trong quá trình sử dụng trang phục truyền thống, đặc biệt là sự thay đổi trong tâm lý và thị hi...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2021)

  • Văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên rất coi trọng hôn nhân và gia đình, điều đó được thể hiện rất rõ qua hệ thống luật tục còn được duy trì đến ngày nay. Luật tục của đồng bào nơi đây có những quy định cụ thể về các mối quan hệ xã hội khác. Hiện nay, những giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc người trong luật tục vẫn được coi là chuẩn mực xã hội, là phương thức hữu hiệu để bảo vệ hôn nhân và gia đình của các dân tộc người thiểu số ở Tây Nguyên trước những trái chiều của xã hội hiện đại.