Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 31-33 of 33 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Triệu, Thị (2022)

  • Có thể nói, lễ hội truyền thống là một hiện tượng văn hóa được hình thành và phát triển trong những điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế nhất định, gắn với những đặc điểm văn hóa vật thể và tâm linh cộng đồng. Lễ hội truyền thống là môi trường hay còn gọi là "bảo tàng sống" cho các giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, các làng hay vùng miền, thậm chí là quốc gia dân tộc được trường tồn, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

  • Article


  • Authors: Triệu, Thị Nhất (2022)

  • Lễ cấp sắc là một lễ lớn trong hệ thống nghi lễ của người Dao ở Việt Nam, nơi hộ tụ nhiều bản sắc văn hóa mang dấu ấn rất riêng. Lễ cấp sắc được coi là lễ chứng thực cho sự trưởng thành của đàn ông Dao, để họ được tham gia và quyết định các công việc, hoạt động lớn của gia đình, dòng họ và cộng đồng. Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang là địa bàn cư trú của nhóm người Dao Đỏ, cộng đồng nơi đây đã lưu giữ, bảo tồn và phát huy lễ cấp sắc, thể hiện bản sắc độc đáo của văn hóa tộc người

  • Article


  • Authors: Triệu, Thị Nhất (2022)

  • Trang phục truyền thống là một trong các yếu yếu tố văn hóa không thể thiếu mang bản sắc văn hóa đặc trưng riêng của mỗi tộc người. Trang phục không chỉ để bảo vệ cơ thể chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường thời tiết mà còn là vật trang trí, làm đẹp cho cơ thể. Mỗi dân tộc lại có bộ trang phục riêng biệt bởi màu sắc, kiểu dáng, cách thức may, trang trí riêng, thể hiện tâm lý, truyền thống thẩm mỹ, cũng như ý thức rõ ràng về sự phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Tuỳ theo từng dân tộc, họ có những quy định riêng về trang phục phù hợp với lứa tuổi, môi trường mặc nó và địa vị xã hội,... một cách nghiêm ngặt và được mọi thế hệ đều tuân theo. Trang phục phục truyền thống các dân tộc còn là sự sáng tạo của phụ nữ từ tìm kiếm, trồng trọt làm ra nguyên liệu, làm sợi, dệt vả...