Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

Results 71-80 of 130 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn,Phạm Hùng (2018)

  • Di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm tại Yên Tử thuộc loại di sản đặc sắc ở Việt Nam, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên Tử đang được hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Đồng thời, đây cũng là điểm du lịch quốc gia mỗi năm đón hàng trăm nghìn lượt khách. Việc phát triển du lịch tại Yên Tử sơn đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế, song cũng bắt đầu bộc lộ những bất cập ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan môi trường, xâm phạm những nguyên tắc căn bản của bảo tồn di sản văn hóa, đến sức chứa du lịch và nhất là đến di chuyển bền vững. Bài viết nêu lên những giá trị tư tưởng của di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, hiện trạng phát triển du lịch, những tác động của du lịch tới di sản, những đánh giá và định hướng cho phát triển du lịch bền vững gắn vớ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Ngọc Thiện (2019)

  • Đội ngũ cán bộ luôn là nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa và phát triền bền vững đất nước. Thực hiện quan điềm của Đảng, vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa và đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật, ngành văn hóa đã có những đóng góp quan trọng trong việc tạo nên đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ gìn giữ, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của đất nước trong bối cảnh hiện nay, các cơ sở đào tạo cần xác định nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp phù hợp để hoạt động đào tạo ngày một chất lượng và hiệu quả

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hồng Mai (2019)

  • Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (tiền thân là Trường Lý luận và Nghiệp vụ) là cơ sở đào tạo đầu tiên ở Việt Nam xây dựng được một tổ bộ môn đảm nhiệm việc bồi dưỡng lý luận mỹ học cho đội ngũ cán bộ làm công tác văn hoá. Mỹ học cũng là một trong số ít bộ môn hình thành sớm nhất của Trường. 56 năm qua, các thế hệ giảng viên bộ môn đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đào tạo cũng như quá trình trưởng thành của khoa học non trẻ này ở nước ta

  • Article


  • Authors: Nghiêm, Thị Thanh Nhã (2015)

  • Thị trường nghệ thuật cũng giống như thị trường nói chung là tổng hòa của các mối quan hệ thương mại và dịch vụ. Tuy nhiên, thị trường nghệ thuật còn mang tính đặc thù như khó định giá, giao dịch không thường xuyên, phí tổn giao dịch tốn kém. Thị trường nghệ thuật ở Hà Nội xuất hiện từ những năm 50 của thế kỷ XX. Tuy nhiên phải đến thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 trở đi) nó mới có điều kiện phát triển. Cho đến nay, thị trường nghệ thuật ở Hà Nội vẫn là thị trường sơ cấp, chưa xuất hiện thị trường thứ cấp. Vì vậy nó vẫn đang cần tiếp tục phát triển và hoàn thiện

  • Article


  • Authors: Phan, Văn Tú (2010)

  • Những bài học về lý luận và thực tiễn rút ra từ chuyến khảo sát nghiên cứu về quản lý nghệ thuật tại Úc

  • Article


  • Authors: Hoàng, Minh Của (2016)

  • Nguyên lý cơ bản trong tranh cổ động chính trị cũng như sáng tạo nghệ thuật là đều có mối liên hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Nội dung có giá trị là nền tàng của hình thức, quyết định hình thức, hình thức sẽ làm nội dung được khẳng định, tạo ấn tượng mạnh mẽ đối với người thưởng thức nghệ thuật. Với tranh cổ động chính trị, chủ đề tự tưởng, đề tài và nội dung chính trị là yếu tố đầu tiên, xuyên suốt và có ý nghĩa quyết định giá trị chính trị cũng như giá trị nghệ thuật của nó.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Minh Của (2014)

  • chữ đóng vai trò quan trọng trong áp phích quảng cáo. Vai trò này thể hiện trước hết ở chỗ chữ có khả năng truyền tải thông tin, thúc đẩy hành động của người xem, tiếp theo là vai trò khách thể thị giác: chữ là công cũ của nghệ thuật đồ họa để xây dựng hình tượng. Việc sử dụng chữ trong sáng tạo áp phích quảng cáp cần phải tuân thủ một số nguyên tắc chung để gắn kết giữa hình ảnh và chữ nhằm tạo hiệu quả tác động cao đối với người xem

  • Article


  • Authors: Phan, Nhật Anh (2018)

  • Những hệ thống nhận diện thương hiệu (NTHDTK) của phéwp tác động trực tiếp vào hình ảnh nhận thức của khán giả qua các giác quan và giúp thương hiệu đơn vị nghệ thuật được nhận biết và phân biệt với các thương hiệu. Nếu muốn phát triển bốn vùng và thành công, các tổ chức văn hóa nghệ thuật cần tích cực xây dựng cho mình một HTNDTH độc đáo, đồng bộ và quan trọng là mang tính đại chúng.