Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 201-210 of 263 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Other


  • Authors: Vi, Tiến Cường (2012)

  • Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là họ có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức có những con người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ tay không về văn hoá. Do vậy, để phát triển bền vững xuất phát điểm ủa doanh nghiệp phải được xây dựng trên nền tảng văn hoá. Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích, sứ mệnh của doanh nghiệp.

  • Other


  • Authors: Đào,Thị Mai Ngọc (2014)

  • Trên cơ sở đó, bài viết đặt vấn đề xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện đại theo hướng vừa kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động, phát triển tất yếu của xã hội.

  • Article


  • Authors: Lê Thị Khánh Ly (2018)

  • Thế giới chuyển biến từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, cùng với đó mạng viễn thông và Internet tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoá giữa các quốc gia, dân tộc, hình thành nên các cộng đồng văn hóa. Bối cảnh này đòi hỏi các dân tộc/quốc gia phải có chiến lược để bảo tồn các nền văn hoá yếu trước nguy cơ đồng hoá của các nền văn hoá mạnh. Trong rất nhiều thành tố của kiến trúc thượng tầng, hệ thống giáo dục có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn nền văn hoá dân tộc, tạo cơ sở để giao lưu, hợp tác và duy trì an ninh của mỗi quốc gia, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao về trí tuệ và kỹ năng đã trở thành lợi thế quyết định của đất nước. Với tư cách là khoa chuyên ngành thứ 8 của trường Đại học Văn hóa Hà Nội - trường đại họ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Mai (2018)

  • Cách mạng công nghiệp ( CMCN ) 4.0 tác động toàn diện , sâu rộng và nhanh chóng , trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội , trong đó có giáo dục và đào tạo Nhiều vấn đề đang đặt ra đối với công tác đào tạo , bồi dưỡng cán bộ như : mục tiêu đào tạo , đổi mới phương thức và phương pháp đào tạo , mô hình hoạt động dạy - học trong đào tạo , bồi dưỡng cán bộ , nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ; vai trò và phương pháp giảng dạy của người thầy , nội dung chương trình dạy học ... Trước thực tế đó , bài viết phân tích thực trạng phương pháp dạy - học tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội , nêu một số đổi mớt yêu cầu đặt ra trong hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường .

  • Article


  • Authors: Lê, Khánh Ly (2018)

  • Hệ thống thương cảng miền trung với con đường tơ lụa trên biển vai trò và các mối quan hệ. Hoạt động thương mại và sự hình thành phát triển của cảng thị tiêu biểu.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2016)

  • Vấn đề xây dựng văn hoá học đường ngày càng được coi trọng trong từng trường học bởi nếu môi trường học đường thiếu văn hoá thì trường học đó không thể làm tròn được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho người học . Hiện nay , Việt Nam đang bước vào giai đoạn mở cửa hội nhập với thế giới , mở ra nhiều cơ hội phát triển giáo dục cho quốc gia . Cho đến nay , gần như tất cả các trường Đại học và Cao đăng trên toàn quốc đã và đang chuyển đổi từ kiểu đào tạo niên chế sang kiểu đào tạo theo tín chỉ với nhiều mức độ khác nhau . Tuy nhiên , với hình thức đào tạo này , một số trường Đại học , Cao đẳng ở Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc dạy và học đặc biệt là ở các cơ sở đào tạo có tính chủ động , tự giác của người học chưa cao , người dạy thì theo cách dạy khuôn ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Mai (2017)

  • Nằm trong khu vực châu Á , Việt Nam và các nước Đông Nam Á có güi về vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên , kinh tế , văn hóa với nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa . Điều này đã tạo ra sự tương đồng trong văn hóa giao tiếp : ý thức coi trọng cộng đồng , thế ứng xử lịnh hoạt , mềm dẻo , tuân thủ tôn ti trật tự trên dưới trong quan hệ giao tiếp , trọng nghĩa tình ... Tuy nhiên , trong quá trình hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á cũng mang những nét văn hóa riêng , độc đáo tạo nên sự khác biệt trong văn hóa giao tiếp . Trong bài tham luận này , chúng tôi muốn tìm hiểu về sự tương đồng và khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa Việt Nam và một số nước Đông Nam Á góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp của người Việt trong môi trường đa văn hoá hiện na...

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Ngọc Thơ (2018)

  • Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu là một tục thờ dân gian của người Hoa Nam được truyền vào đất Nam Bộ từ thế kỷ XVII - XVIII theo bước chân của lưu dân Hoa Nam. Theo thời gian, tín ngưỡng này bén rễ tại Nam Bộ với 74 miếu thờ ở vùng Tây Nam Bộ và 58 miếu thờ ở Đông Nam Bộ. Với tính cách mở - thoáng và linh hoạt trong tiếp nhận văn hóa trên nền tảng dung hòa đa văn hóa của vùng văn hóa Tây Nam Bộ, người Việt đã chủ động tiếp nhận và thực hành tục thờ Thiên Hậu theo cách riêng của mình. Tìm hiểu bản chất, giá trị của tục thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ, nghiên cứu này đã phát hiện rằng người Việt chỉ tiếp nhận một phần biểu tượng Thiên Hậu chứ không phải toàn bộ hệ thống ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng cũng như tục thờ biểu tượng này

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Văn Bốn (2018)

  • Từ xưa đến nay, chùa Việt ở Khánh Hòa không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, mà nó còn dung hợp với tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống như tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ danh nhân, thờ anh hùng liệt sĩ, Đạo giáo, Nho giáo. Đặc biệt, sự dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu trong chùa Việt ở Khánh Hòa phản ánh truyền thống, thể hiện sắc thái vùng miền và góp phần tạo nên tính đa dạng trong văn hóa Phật giáo Việt Nam