Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 371-374 of 374 (Search time: 0.007 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2021)

  • Hiện nay, nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin nên số hóa đang trở thành vấn đề được các lĩnh vực khác nhau quan tâm. Ở phạm vi lĩnh vực bảo tàng, số hóa hiện vật là sự chuyển đổi thông tin thực tế để có thể nhận biết và khai thác các thông tin về hiện vật qua các phương tiện như : Cơ sở dữ liệu số, các sản phẩm 3D, cacs trang web, thư điện tử, ảnh số, phim, DVD, CD- Rom, MP3...Hiện nay, hệ thống bảo tàng ở nước ta với hơn hàng triệu hiện vật được phân loại theo ác chủ đề, chất liệu khác nhau và hệ thống hiện vật này chủ yếu được quản lý theo cách truyền thống. Và hệ thống hiện vật tại bảo tàng tuổi trẻ cũng nằm trong xu thế trên.

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2022)

  • Lai Châu là một địa phương thuộc vùng cao, thuộc khu vực tây bắc Việt Nam, nơi đây đã sản sinh và gìn giữ nhiều nghề thủ công truyền thống của các dân tộc thiểu số. Trong quá trình phát triển, chính quyền và các cấp ở tỉnh Lai Châu đã có nhiều giải pháp cụ thể để bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc người thiểu số trong bối cảnh hội nhập. Tuy nhiên , hoạt động này cũng đã đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cũng như cơ hội đối với nghề truyền thống ở tỉnh Lai Châu tồn tại và phát triển.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Sỹ Toản (2023)

  • Bài viết trình bày về những vấn đề chung về nhân lực quản lý di sản văn hóa. Trong bài viết, tác giả nêu các nội dung chính bao gồm: Khái quát chung về nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực văn hóa và nhân lực quản lý di sản văn hóa; Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; Cập nhật khung kiến thức theo nhu cầu thực tế.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Sỹ Toản; Lê, Việt Hà (2023)

  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Đối với lĩnh vực bảo tàng, tác động này đã làm thay đổi phương thức hoạt động truyền thống do ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng trong các lĩnh vực quản lý, trưng bày, trình bày. Tuy nhiên, sự ra đời của công nghệ số, bên cạnh những ưu điểm cũng bộc lộ rõ ​​ràng khả năng thích ứng còn hạn chế của các bảo tàng và sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Để giải quyết vấn đề nhân sự này, cần xây dựng rõ yêu cầu về năng lực chuyên môn; phương hướng trước những thách thức mới của thời đại, nỗ lực phát triển khả năng của nguồn nhân lực để thích ứng trước những thách thức mới của thời đại.