Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 87 (Search time: 0.006 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đoàn, Phan Tân (2019)

  • Quản trị tri thức là một lĩnh vực khoa học đa ngành dựa trên ý tưởng và phương pháp của một số lớn các lĩnh vực khoa học. Bài viết đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản liên quan tới khái niệm tri thức và quản trị tri thức, đồng thời nêu ra những khả năng và triển vọng ứng dụng quản trị tri thức trong thư viện các trường đại học.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2018)

  • Hiện nay, có rất nhiều yếu tố tác động đến hoạt động marketing trong thư viện. Bài viết tập trung phân tích những tác động của yếu tố vi mô và vĩ mô đến hoạt động marketing trong thư viện công cộng: Cơ cấu tổ chức, nhân sự, cơ sở vật chất, kinh phí, người dùng tin, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...

  • Article


  • Authors: Chu, Vân Khánh (2019)

  • Hiện nay, Facebook là trang mạng xã hội chiếm thị phần người dùng tin lớn nhất thế giới (khoảng 2,23 tỷ tài khoản). Với lợi thế kết nối cộng đồng nhanh chóng, sức lan tỏa lớn và hoàn toàn miễn phí khi tạo dựng các trang chia sẻ thông tin, đây là phương tiện quảng cáo hữu hiệu cho các tổ chức và cá nhân, trong đó có hệ thống thư viện và trung tâm thông tin. Bài viết nêu lên thực trạng marketing qua mạng xã hội Facebook của hệ thống thư viện công cộng ở Việt Nam. Qua đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển loại hình marketing này

  • Article


  • Authors: Đinh, Thúy Quỳnh (2018)

  • Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có hoạt động thư viện - thông tin nói chung và công tác biên mục nói riêng. Bài viết giới thiệu khái quát 4 cuộc cách mạng công nghiệp và phân tích sự thay đổi trong công tác biên mục để chuẩn bị đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

  • Article


  • Authors: Đinh, Thúy Quỳnh (2014)

  • Ngày nay, không một thư viện nào có đủ kinh phí để có thể bổ sung đầy đủ nguồn lực thông tin phục vụ cho nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của người dùng tin. Vì vậy, việc liên kết và chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả quốc tế là điều tất yếu. Để làm được điều đó cùng với sự hỗ trợ tối đã của thiết bị khoa học công nghệ thì đòi hỏi các thư viện cần phải sử dụng chung các chuẩn nghiệp vụ, trong đó có chuẩn mô tả dữ liệu. Bài viết giới thiệu một số chuẩn mô tả cho các dữ liệu thư mục và dữ liệu số để các thư viện có thể tham khảo và trên cơ sở căn cứ vào nhu cầu sử dụng cũng như quy mô mà các thư viện sẽ đưa ra những quyết định trong việc lựa chọn các chuẩn mô tả phù hợp

  • Article


  • Authors: Đinh, Thúy Quỳnh (2014)

  • Cùng hóa chung xu thế hội nhập và phát triển của thế giới, ngành thư viện Việt Nam đã và đang triển khai hoạt động nhằm tiến tới liên kết, trao đổi và chia sẻ dữ liệu giữa các thư viện. 1 trong những hoạt động đó là chuẩn hóa công tác xử lý phân loại. để hội nhập nhanh chóng hơn thì cần đưa việc áp dụng giảng dạy về DDC 23 vào chuyên ngành đào tạo về thư viện, bài viết nhằm giới thiệu và triển khai đề án giảng dạy DDC 23 tại trường đại học văn hóa Hà Nội.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thiên (2016)

  • Hiện nay, việc ứng dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ đã làm thay đổi nhiều hoạt động trong thư viện theo hướng tự động hóa, các thư viện Việt Nam đang chuyển dịch từ mô hình thư viện truyền thống sang hiện đại. Sự thay đổi này mang đến nhiều lợi ích cho người dùng tin và các thư viện, tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân làm bộc lộ nhiều bất cập trong công tác quản lý. Bài viết đề cập đến sự phát triển của các thư viện Việt Nam từ truyền thống sang hiện đại; Luận giải về những vấn đề đặt ra, sự cần thiết phải đổi mới và những yêu cầu đối với mô hình cơ cấu tổ chức trong thư viện Việt Nam hiện nay.