Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 111-120 of 165 (Search time: 0.006 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đinh, Thúy Quỳnh; Chu, Vân Khánh (2018)

  • Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được hình thành trên nền tảng của cuộc cách mạng số, đặc biệt là việc sử dụng Internet. Nội dung của cuộc cách mạng là sự phát triển hệ thống liên kết thế giới thực và ảo trên cơ sở vạn vật kết nối internet (Internet of Things - IoT) và các hệ thống kết nối internet (Internet of System - IoS). Cuộc cách mạng này đã và đang tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có tác động tới nguồn nhân lực thông tin - thư viện. Bài viết trình bày khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, những thách thức mà nguồn nhân lực thông tin - thư viện đang phải đối mặt dưới sự tác động của cuộc cách mạng này. Đồng thời bài viết cũng đưa ra xu thế phát triển của đội ngũ cán bộ thông tin - thư viện trong tương lai.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Yến Vân; Lê, Thị Thúy Hiền (2018)

  • Năm 2017 Chính phủ Việt Nam đã thể hiện sự quan tâm đến phát triển văn hóa đọc của đất nước bằng việc ban hành phê duyệt Đề án "Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" trong quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ. Tại hội nghị tổng kết hoạt động thư viện công cộng năm 2016 được tổ chức tại Đà Lạt, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã nhấn mạnh việc phát triển thư viện công cộng Việt Nam. Bài viết đề xuất mô hình công cộng và yêu cầu đặt ra đối với người làm công tác thư viện trong thời kỳ đổi mới.

  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Phương Liên (2018)

  • Trong môi trường số, dịch vụ thông tin thư viện có sự thay đổi rõ rệt và ngày càng khẳng định vai trò trong đáp ứng nhu cầu của người dùng tin. Tuy nhiên, công nghệ càng tiên tiến, vấn đề bản quyền trong cung cấp dịch vụ thông tin càng trở nên phức tạp, khó kiểm soát. Bài viết đề cập tới sự hình thành của bản quyền, vai trò của bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan, vấn đề thực thi và bảo hộ bản quyền trong cung cấp các dịch vụ thông tin cho người dùng tin trong các thư viện và trung tâm thông tin hiện nay.

  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Phương Liên (2019)

  • Kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đem lại nhiều thách thức không chỉ cho mỗi ngành, lĩnh vực mà còn ảnh hưởng to lớn tới xã hội trong đó có văn hóa đọc. Để xây dựng một xã hội đọc và cao hơn là xã hội học tập, mỗi cá nhân cần tự xây dựng văn hóa đọc trên cơ sở trau dồi thói quen đọc, kỹ năng và sở thích đọc. Bài viết đề cập tới yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hóa đọc của mỗi cá nhân và cộng đồng đặc biệt nhấn mạnh vào những yếu tố mới xuất hiện trong kỷ nguyên số. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị đối với hệ thống thư viện nhằm kích thích, bồi dưỡng và phát triển văn hóa đọc cho người dân.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Thúy Hiền (2017)

  • Trong bối cảnh hiện nay, ngành thư viện Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ bị cắt giảm ngân sách, tiết kiệm chi, vì thế việc tìm ra các biện pháp thích hợp để tăng cường thêm sự hỗ trợ là một việc có ý nghĩa. Trong bài viết này tác giả đề cập đến hai biện pháp quan trọng: Vận động gây quỹ và hình thành nhóm các người bạn thư viện một số thông tin và kinh nghiệm để tăng cường xã hội hóa trong hoạt động thư viện.

  • Article


  • Authors: Trương, Đại Lượng (2017)

  • Bài viết trình bày ý nghĩa của việc đánh giá dịch vụ thông tin thư viện,giới thiệu và đi sâu phân tích các mức độ và kỹ thuật đánh giá dịch vụ thông tin thư viện

  • Article


  • Authors: Đinh, Thúy Quỳnh (2019)

  • Sự tác động của khoa học công nghệ đang dần làm thay đổi khái niệm về thư viện. Nếu như trước đây, khi nói đến thư viện, chúng ta sẽ liên tưởng đến tòa nhà với những phòng đọc sách rộng, những kho lưu trữ lớn, thành phần chính là các bản sách, báo, tạp chí,... hiện hữu ở dạng vật chất thì ngày nay dường như những điều đó đã không còn phù hợp. Sự tiến bộ về khoa học máy tính, khoa học thông tin và công nghệ lưu trữ điện từ đã làm cho các loại tài liệu tồn tại ở dạng vật chất đang dần bị thay thế bởi một định dạng mới đó là định dạng điện tử. Với định dạng này, các thư viện sẽ không còn cần đến không gian lưu trữ, không cần đến những tòa nhà vôi nữa, thậm chí không cần người dùng tin phải đến thư viện. Họ có thể ngồi bất kỳ đâu, bất kỳ khi nào vẫn có khai thác được nguồn tài nguyên th...