Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 11-20 of 112 (Search time: 0.038 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2011)

  • Bài viết giới thiệu một vài yếu tố có thể vận dụng trong việc đảm bảo chất lượng giảng dạy tại Khoa Thư viện - Thông tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội từ năm 1994 đến nay như:giám sát chương trình, lượng giá từng môn học, khả năng sư phạm.

  • -


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy;  Advisor: Nhân lực du lịch - Hội nhập lao động - ASEAN (2014)

  • Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và đặc biệt là các nước asean hội nhập trở thành hội nhập trở thành cộng đồng kinh tế asean vào băn 2015 , cùng với việc chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế với việc giao lưu ngày càng mạnh mẽ giữa các quốc gia , đã đưa đến khả năng tạo ra thị trường lao động chung khu vực , đòi hỏi cao và dịch chuyển về lao động như một yêu cầu bắt buộc nhưng mang tính quy luật . trước bối cảnh đó , các quốc gia cần phải xây dựng một đội ngũ lao động có chuyên môn và trình độ tay nghề cao, có thể làm việc liên thông giữ các nước

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2015)

  • Du lịch tâm linh là một loại hình du lịch được hình thành từ rất lâu trên thế giới . Trong thời gian gần đây, cùng với du lịch sinh thái , du lịch văn hóa , du lịch tâm linh trở thành một loại hình du lịch phổ biến, có sức hút lớn tại Việt Nam . Vậy du lịch tâm linh được hiểu như thế nào ? và việc phát triển loại hình du lịch này ra sao , bởi đây là một xu thế tất yếu trong đặc điểm sống của cư dân Việt vốn coi trọng giá trị tinh thần để đạt được mục đích xã hội, kinh tế , văn hóa , tránh những vấn đề hủ tục , mê tín, hàng hóa văn hóa , đức tin... là một vấn đề cần được xem xét một cách nghiêm túc , khoa học

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2018)

  • Trên bình diện chung việc khai thác các khu đô thị cao cấp không chỉ giúp xây dựng hình ảnh thương mại cho các đô thị, thành phố, thương hiệu cho các công ty đầu tư xây dựng, đa dạng hóa sản phẩm, điểm đến du lịch mà còn kiến tạo nên những thành phố hiện đại, văn minh, giàu tính nhân văn, vì chất lượng cuộc sống con người Việt Nam và thế giới trong xu hướng phát triển mạnh mẽ của công cuộc đô thị hóa hiện nay

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Hồng Mai (2010)

  • “Nếp sống văn hóa người Hà Nội” là một công trình lớn đã được xã hội quan tâm từ nhiều năm nay nhưng kết quả của nghiên cứu vẫn chưa đạt được như mong muốn. Danh hiệu Người Hà Nội là một khái niệm luôn mở và biến động không chỉ theo trục thời gian mà cả trong những chiều không gian rộng hẹp khác nhau. Tính chất “Kinh đô văn hóa linh thiêng và hào hoa” của Thăng Long - Hà Nội truyền thống đã chi phối, điều chỉnh cấu trúc cư dân cũng như định hình tính cách thanh lịch của con người nơi đây. Bài viết lưu tâm tới những khó khăn trong việc lưu giữ, bảo tồn sự thanh lịch khi môi trường sống của người Hà Nội hiện nay đã bị pha tạp. Điều quan trọng nhất hiện nay là người Hà Nội cần hình thành ý thức và phong cách sống của người thị dân đích thực, trước hết là tự giác tuân thủ pháp luật và n...

  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Trần Phương; Nguyễn, Thành Nam (2010)

  • Văn Miếu– Quốc Tử Giám được coi là biểu tượng của văn hiến Việt Nam nói chung và biểu tượng của văn hiến Thăng Long nói riêng. Hiện nay, Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn giữ được 82 tấm bia ghi lại các khoa thi được tổ chức từ năm 1442 đến năm 1779. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến một khía cạnh trong hệ giá trị của hệ thống bia đá, đó là tư tưởng trọng hiền tài thông qua các tấm bia được dựng vào thời Lê Sơ (1428- 1527). Tư tưởng đó được thể hiện trên những bình diện: vai trò của hiền tài đối với quốc gia, cách thức tuyển chọn hiền tài, chế độ đãi ngộ và tôn vinh hiền tài, yêu cầu đối với hiền tài và trách nhiệm của hiền tài đối với quốc gia. Đội ngũ người hiền tài được đào tạo dưới thời Lê sơ đã đưa nhà Lê phát triển tới đỉnh cao về mọi mặt, đạt tới vinh quang trong sự ngh...

  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thu Hằng (2010)

  • Chùa Cầu Đông là ngôi chùa cổ thuộc thiền phái Tào Động, hiện ở số 38B phố Hàng Đường, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Căn cứ vào di vật có niên đại sớm nhất (bia “Đông Môn tự ký” - 1624) thì vào khoảng đầu thế kỷ XVII, chùa Cầu Đông đã có mặt trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn vật. Giá trị kiến trúc, điêu khắc và hệ thống di vật của chùa chủ yếu mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn - giai đoạn cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. Giá trị đặc biệt của chùa Cầu Đông tập trung ở hệ thống di vật, đặc biệt là di vật có minh văn (bia đá, chuông đồng). Địa điểm tồn tại của ngôi chùa là cứ liệu quan trọng để giới khoa học “tìm lại dấu vết thành Thăng Long”- xác định vị trí phía Đông của hoàng Thành Thăng Long.

  • Thesis


  • Authors: Trần, Thị Thu Nhung (2010)

  • Hà Nội đang tiến tới kỷ niệm một ngàn năm tuổi. Hà Nội trong mắt người dân Việt Nam và thế giới là mảnh đất kinh kỳ, nơi đó có những người con gái thanh lịch tinh tế và đằm thắm, dịu dàng. Văn hóa người phụ nữ Hà Nội đã có sự biến đổi theo thời gian. Bài viết tập trung vào nét văn hóa ăn mặc, phong cách ứng xử trong gia đình và cộng đồng của người phụ nữ Hà Nội xưa và nay. Thông qua sự biến đổi về văn hóa ấy, hơn bao giờ hết, người phụ nữ Hà Nội cần kế thừa nét văn hóa truyền thống của người Hà Nội xưa và phát huy nét văn hóa mới phù hợp với thời đại hôm nay.