Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 11-20 of 21 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Phan, Văn Tú (2010)

  • Những bài học về lý luận và thực tiễn rút ra từ chuyến khảo sát nghiên cứu về quản lý nghệ thuật tại Úc

  • Article


  • Authors: Phan, Văn Tú (2014)

  • Văn hóa ứng xử của con người với tự nhiên được thể hiện qua nội dung luật tục của người Ê đê, M'nông ở Đắk Lắk và người Hà Nhì ở Lai Châu. Đó là cách ứng xử của con người với rừng, với nguồn nước, cách bảo vệ rừng và nguồn nước. Đây chính là những cách ứng xử có văn hóa, thể hiện trình độ văn hóa cao của các dân tộc thiểu số ở nước ta. Những cách ứng xử trên cần trở thành một trong những công tác tuyên truyền về nếp sống văn hóa hiện nay của các cộng đồng dân cư dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Article


  • Authors: Phan, Văn Tú; Trương, Đức Cường (2020)

  • Ngành Quản lý văn hóa thuộc khối các khoa thuộc ngành Khoa học xã hội và nhân văn, đào tạo người học sau khi tốt nghiệp có đủ khối kiến thức và khả năng chuyên môn như: quản lý, tổ chức, điều hành các hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong các cơ quan quản lý nhà nước, sự nghiệp văn hóa, các tổ chức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang và doanh nghiệp; có khả năng nghiên cứu, đề xuất các chính sách văn hóa nghệ thuật ở các địa phương, đáp ứng nhu cầu của xã hội và đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.

  • Article


  • Authors: Phan, Văn Tú (2021)

  • Chính sách văn hóa là một trong năm phương thức quản lý nhà nước về văn hóa với các công cụ của nó. Các công cụ này đã được các cơ quan quản lý văn hóa vận dụng trong bối cảnh hiện nay ở một số địa phương đối nghệ thuật hiểu diễn có điều kiện phát triển thành một ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta. Bài nghiên cứu để cập đến việc đối mới chính sách văn hóa trang quản lý nhà nước về nghệ thuật hiểu diễn ở nước ta hiện nay.

  • Article


  • Authors: Phan, Văn Tú; Ngô, Ánh Hồng (2022)

  • Công nghiệp văn hóa (BMV) là các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa văn hóa, hội tụ 4 yếu tố: tính sáng tạo, vốn văn hóa, công nghệ và kỹ năng kinh doanh. Vốn văn hóa không chỉ tạo ra sản phẩm văn hóa mà còn tạo ra môi trường và điều kiện cho ngành ChiVi phát sinh và phát triển. Phát triển BMU dựa trên nguồn vốn văn hóa trở thành xu hướng tất yếu vì vai trò và lợi ích của nó đối với sự phát triển bền vững. Với nguồn vốn văn hóa phong phú, đa dạng, Hà Nội đang trong tiến trình xây dụng những ngành Bivi thích ứng với các bước phát triểm mới của thời đại.