Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-8 of 8 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Lê, Hồng Lý (2020)

  • Lễ hội dân gian Việt Nam với số lượng lên đến 7.039 trong tổng số gần 8.000 lễ hội, lại trải rộng khắp các làng quê, vùng miền trên cả nước cho thấy đây là một tiềm năng vô cùng to lớn cho phát triển du lịch. Du lịch lễ hội là hình thức du lịch tổng hợp, đáp ứng được cùng lúc nhiều nhu cầu của con người. Ngoài việc đi hội như một nhu cầu tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam, thì đi hội còn là một sự khám phá về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc sản văn hóa, ẩm thực,... của mỗi địa phương. Do vậy, du lịch lễ hội là một nguồn lực không nhỏ cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa đối với việc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế thị trường, việc biến di sản văn hóa thành một tài sản kinh tế phục v...

  • Article


  • Authors: Dương, Văn Sáu (2020)

  • Văn hóa du lịch là khoa học nghiên cứu để làm rõ “giá trị du lịch” của văn hóa và làm rõ “giá trị văn hóa” trong hoạt động du lịch. Như vậy, văn hóa du lịch là yêu cầu tất yếu trong phát triển du lịch ở một quốc gia đa văn hóa như Việt Nam. Bộ môn khoa học nghiên cứu về văn hóa du lịch được hình thành từ thực tế hoạt động, các tài nguyên và nguồn lực về du lịch ở Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huyền Vân (2021)

  • Bình Liêu là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Quảng Ninh. Với cộng đồng dân cư đa dân tộc, còn đậm nét văn hóa truyền thống, cùng cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, nơi đây có tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch cộng đồng. Bài viết phân tích những tiềm năng, lợi thế, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Bình Liêu, đồng thời chỉ ra những cơ hội, thách thức mà địa phương có thể đối mặt khi phát triển du lịch cộng đồng trong thời gian tới. Từ đó, bài viết đưa ra một số định hướng về phát triển cơ sở hạ tầng, mô hình sản phẩm, thị trường,… cho địa phương nhằm hướng đến mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng bền vững, hài hòa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, đảm bảo an toàn an ninh biên giới.

  • Article


  • Authors: Phạm, Lê Trung (2022)

  • Tóm tắt Làm Bình là hên vùng cao với trên 60% là dân tộc Tây và một số diện đã nhiều số khác như Dao H Mông điều kiện tự nhiên, môi trường phong phú và bản sắc các bác các hạng thích hợp với phát triển loại hình du lịch sinh thái và du lịch công. đồng Tuy nhiên với đặc điểm dân cư chủ yếu là dân tộc thiểu số sinh sống theo cộng đồng làng, bản đã có những hạn chế về khả năng giao tiếp, ứng xử và hội nhập Tên hóa ứng xử trong hoạt động du lịch là những quy định, những kỹ năng hành về, tố quan trọng trong việc phát triển du lịch của huyện Lâm Bình. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ đánh giá những biểu hiện và nhận thức về văn hoá ứng xử của người dân địa phương trong mỗi trường sống từ đó có đưa ra những giải pháp cụ thể trong văn hoá ứng xử để người dẫn nhanh chóng hội nhập và ứng d...

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Phương Anh (2022)

  • “Sự kiện du lịch” nổi lên cùng sự phát triển du lịch toàn cầu. Các nghiên cứu quốc tế đã có sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực này và đã có sự phân loại các loại hình sự kiện, trong đó, sự kiện được tổ chức để xây dựng hình ảnh cho điểm đến, tạo dấu ấn đặc biệt với thị trường du lịch được gọi là “hallmark-event” (sự kiện tạo dấu ấn). Ở Việt Nam, chính sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn cùng chính sách khuyến khích phát huy các giá trị văn hóa như nguồn lực của sự phát triển đã khiến các “lễ hội văn hóa du lịch” nở rộ ở khắp các địa phương trong cả nước trong khoảng 10 năm trở lại đây. Xét trên tính mục đích, quy mô và cách thức tổ chức, các “lễ hội văn hóa du lịch” này hoàn toàn trùng khớp với khái niệm “hallmark-event” theo quan niệm của khoa học qu...

  • Article


  • Authors: Dương, Văn Sáu (2020)

  • Văn hóa du lịch là khoa học nghiên cứu để làm rõ “giá trị du lịch” của văn hóa và làm rõ “giá trị văn hóa” trong hoạt động du lịch. Như vậy, văn hóa du lịch là yêu cầu tất yếu trong phát triển du lịch ở một quốc gia đa văn hóa như Việt Nam. Bộ môn khoa học nghiên cứu về văn hóa du lịch được hình thành từ thực tế hoạt động, các tài nguyên và nguồn lực về du lịch ở Việt Nam.

  • Ariticle


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Linh (2021)

  • Tóm tắt: Lâm Bình là huyện vùng cao với trên 60% là dân tộc Tây và một số dân tộc thiểu số khác như Dao H'Mông, điều kiện tự nhiên, môi trường phong phú và ban sắc văn hóa nhà đang thích hợp với phát triển loại hình du lịch sinh thái và du lịch cộng www đồng. Tuy nhiên, với đặc điểm dân cư chủ yếu là dân tộc thiểu số sinh sống theo cộng đồng làng, bản đã có những hạn chế về khả năng giao tiếp, ứng xử và hội nhập Văn hóa ứng xử trong hoạt động du lịch là những quy định, những kỹ năng, hành vị, văn minh của các tổ chức, cá nhân tham gia trong hoạt động du lịch. Đây là yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lịch của huyện Lâm Bình. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ đánh giá những biểu hiện và nhận thức về văn hoá ứng xử của người dân địa phương trong môi trường sống từ đó có đưa ...

  • previous
  • 1
  • next