Search

Current filters:




Current filters:




Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-10 of 10 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Ngô, Ngọc Diễm; Lê, Thị Minh Trâm; Nguyễn,Đình Ngãi (2023)

  • Thiết nghĩ, khi hệ thống pháp luật nước ta chưa thật sự chặt chẽ, một số cán bộ nhà nước còn thiếu trách nhiệm, thiếu trình độ trong việc quản lý đất đai, nên dẫn đến nhiều mẫu thuẫn giữa người dân và cơ qua nhà nước trong vấn đề quản lý và sử dụng đất. Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật". Đất đai có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng như vậy nên quản lý, sử dụng đất đai luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta chú trọng quan tâm; trong đó việc xác định giá đất, định giá đất có ý nghĩa rất quan trọng trong xác định nghĩa vụ tài chính của các chủ thể kinh tế đối với Nhà nước và có tác động lớn đến việc triển khai thực hiện các dự án kinh tế - xã hội của Nhà nước. Hiện nay, ...

  • Article


  • Authors: Đoàn, Phan Tân (2023)

  • Sau khi giới thiệu một số khái niệm cơ bản về tri thức và quản trị tri thức, sự vận hành của chu trình quản trị tri thức tích hợp, bài viết giới thiệu một số công cụ sáng tạo nội dung trong pha nắm bắt và sáng tạo tri thức của chu trình quản trị tri thức tích hợp. Đó là: Các hệ quản lý nội dung; Công cụ authoring; Công cụ chú thích; Khai thác dữ liệu và khám phá tri thức; Bản mẫu và Blogs.

  • Article


  • Authors: Đoàn, Phan Tân (2023)

  • Sau khi giới thiệu một số khái niệm cơ bản về tri thức và quản trị tri thức, sự vận hành của chu trình quản trị tri thức tích hợp, bài viết giới thiệu một số công cụ chia sẻ và phổ biến tri thức trong chu trình quản trị tri thức tích hợp. Đó là: Phần mềm nhóm và công cụ hợp tác, Wikis, công nghệ mạng và cổng tri thức.

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2023)

  • Đồng Nai là một tỉnh có điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, kinh tế, vặn hóa, xã hội trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ nên có nhiều dân tộc cùng cộng cư sinh sống phát triển ngành nghề thủ công truyền thống. Theo phong tục, tập quán, các làng nghề thường duy trì tín tục thờ cúng Tổ nghề, trong đó có nghề điêu khắc đá ở phường Bửu Long thành phô Biên Hòa, tỉnh Đông Nai. Đây là một trong những truyền thống tốt đẹp thê hiện lòng tri ân, biết ơn thánh sư sáng lập, truyền dạy nghề cho cộng đồng, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc và tạo sự cố kết cộng đồng xã hội qua thực hành nghi lễ, lễ hội. Để tưởng nhớ công ơn đến người truyền nghề, làng nghề điêu khắc đá Bửu Long đã duy trì, tổ chức lễ cúng giỗ Tổ nghề nhằm biểu dương, ca ngợi những thành quả lao động của mình tới Tổ nghề và cộng đồn...

  • Article


  • Authors: Đoàn, Phan Tân (2023)

  • Sau khi giới thiệu một số khái niệm cơ bản về quản trị tri thức, chu trình quản trị tri thức và sự vận hành của chu trình quản trị tri thức tích hợp, bài viết giới thiệu một số công cụ bổ sung và ứng dụng tri thức trong chu trình quản trị tri thức tích hợp. Đó là: E-learning, trực quan dữ liệu và bản đồ tri thức, trí tuệ nhân tạo, hệ thống hỗ trợ quyết định, hệ chuyên gia và lọc thông tin.

  • Article


  • Authors: Ngô, Ngọc Diễm; Nguyễn, Ngọc Nam (2023)

  • Đi cùng với xu hướng số hóa, việc xây dựng thư viện số - bộ sưu tập số ngày càng được quan tâm nhiều hơn bởi khả năng lưu trữ thông tin lớn và sự thuận tiện cho cả công tác quản lý lẫn người sử dụng. Tuy nhiên, sự ràng buộc về bản quyền tác giả là một rào cản không hề nhỏ trong quá trình xây dựng và vận hành thư viện số. Mở rộng các ngoại lệ và giới hạn quyền tác giả nhằm đảm bảo tự do, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, đổi mới sáng tạo trên cơ sở khai thác dữ liệu lớn. Trong bài viết này, tác giả phân tích pháp luật nước ngoài về ngoại lệ đối với quyền tác giả trong hoạt động thư viện và đưa ra một số thách thức mới trong việc bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động thư viện ở Việt Nam hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Sỹ Toản; Lê, Việt Hà (2023)

  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Đối với lĩnh vực bảo tàng, tác động này đã làm thay đổi phương thức hoạt động truyền thống do ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng trong các lĩnh vực quản lý, trưng bày, trình bày. Tuy nhiên, sự ra đời của công nghệ số, bên cạnh những ưu điểm cũng bộc lộ rõ ​​ràng khả năng thích ứng còn hạn chế của các bảo tàng và sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Để giải quyết vấn đề nhân sự này, cần xây dựng rõ yêu cầu về năng lực chuyên môn; phương hướng trước những thách thức mới của thời đại, nỗ lực phát triển khả năng của nguồn nhân lực để thích ứng trước những thách thức mới của thời đại.

  • previous
  • 1
  • next