Browsing by Title

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 4464 to 4483 of 4715
  • Article


  • Authors: Hoàng,Trung Hiếu (2018)

  • Nhằm thu hút và nâng cao số lượng khách tham quan, trong những năm qua Bảo tàng Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (BTHC) đã tích cực, chủ động đa dạng hóa các hình thức hoạt động. Từ các nội dung giáo dục một chiều dịch chuyển dần sang tuyên truyền - giáo dục tương tác và khám phá trải nghiệm, giải trí cho đến các buổi tham quan kết hợp với giao lưu nhân chứng lịch sử. Thông qua đó nâng cao vai trò của bảo tàng trong công tác giáo dục lịch sử truyền thống, xây dựng BTHC trở thành một địa chỉ quen thuộc của công chúng, góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá quân sự nói riêng và di sản văn hóa nước nhà nói chung

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Nguyên (2020)

  • Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại kỳ cầu hóa và hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực như kinh tế - văn hóa – xã hội... Trong thời kỳ này, thế giới ghi nhận sự - phát triển với những bước tiến mạnh mẽ của khoa học công nghệ, của nền kinh tế tri thức và bùng nổ truyền thông. Người ta đã thừa nhận rằng truyền thông là tiền đề cơ bản của sự phát triển văn hóa và là huyết mạch của mọi nền kinh tế. Hoạt động truyền thông với mục đích cung cấp thông thông tin, hình thành sự hiểu biết và thức tỉnh sự hoạt động của con người.

  • Other


  • Authors: Dương,Thị Hữu Hiền; Nguyễn,Trung Hiệp (2016)

  • Cùng với sự nổi lên của những khuynh hướng du lịch hiện đại hướng đến thiên nhiên và những trải nghiệm mới lạ, du lịch đường sông (DLĐS) đang trở thành một trong những lựa chọn được yêu thích hiện nay. Đây là một hình thức của loại hình du lịch đường thủy được khai thác và tổ chức dựa trên nguồn tài nguyên các dòng chảy nước ngọt tự nhiên, có thể phát triển ở vùng nông thôn lẫn đô thị. Tại Tp. Biên Hòa (Đồng Nai), tuy có thế mạnh về sông Đồng Nai nhưng du lịch chưa thể phát triển vì thiếu sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo. Do đó, việc “thổi hồn” những giá trị văn hóa, lịch sử...

  • Article


  • Authors: Mai, Anh Tuấn (2015)

  • Bài viết mô tả, phân tích mối bận tâm của Nguyễn Huy Thiệp về đau ốm, bệnh tật và cái chết cũng như là những thực trạng thân thể nhân sinh khó nắm bắt mà xã hội Việt Nam hậu chiến đang phải đối mặt, và đồng thời, như là những chủ đề suy tư mang tính triết học mà bản thân nhà văn, trước bối cảnh văn hóa văn chương mới, có nhu cầu lên tiếng

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Thu Thủy (2021)

  • Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã làm thay đổi môi trường sinh thái báo chí truyền thông và cách thức hoạt động, tác nghiệp báo chí theo hướng hội tụ, đa năng, đa phương tiện. Đây là thời cơ, cũng là thách thwucs với các cơ sở giáo dục trong việc không ngừng đổi mới tư duy, phương thức, nội dung chương tình đào tạo hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng báo chí đáp ứng nhu cầu thực tế. Là một cơ sở có bề dày đào tạo ở lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, đào tạo báo chí tại đại học văn hóa HÀ Nội một mặt bám sát xu thế báo chí đa phương tiện trong môi trường truyền thông số, mặt khác khai thác thế mạnh riêng của mình.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Nha (2011)

  • Vấn đề đào tạo theo nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trường lao động đã được đề cập ở nước ta từ một vài năm trước đây. Vào năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc chiến “Nói không với đào tạo không theo nhu cầu xã hội”. Chương trình quốc gia 3 năm đào tạo theo nhu cầu xã hội bắt đầu từ năm 2008 đến năm 2010, gần đây đã được đánh giá là mang lại hiệu quả thiết thực. Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn sơ bộ về vấn đề đào tạo theo nhu cầu xã hội đối với ngành thông tin thư viện tại Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Trương, Đại Lượng; Chu, Vân Khánh (2015)

  • Bài viết phân tích xu hướng đào tạo cán bộ thông tin – thư viện trên thế giới, đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán bộ thư viện ở Việt Nam và đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán bộ Thư viện.

  • Article


  • Authors: Trương, Đại Lượng; Chu, Vân Khánh (2015)

  • Bài viết phân tích xu hướng đào tạo cán bộ thông tin – thư viện trên thế giới, đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán bộ thư viện ở Việt Nam và đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán bộ Thư viện.

  • Article


  • Authors: Đỗ, Trần Phương (2018)

  • Những năm gần đây, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đã góp phần không nhỏ vào thành công của ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế hướng dẫn viên du lịch tại Việt Nam vẫn tồn tại một số thực trạng rất đáng lưu tâm. Bài viết bàn về việc làm thế nào để đào tạo ra những hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao (tiếp cận đến các cơ sở đang đào tạo du lịch trên địa bàn Hà Nội).

  • Article


  • Authors: Ngô, Thanh Thảo (2017)

  • Giới thiệu tổng quát về kiến thức số và hoạt động đào tạo kiến thức số cho sinh viên trong thư viện đại học ở một số thư viện trường đại học trên thế giới. Đề xuất nội dung và phương thức đào tạo kiến thức số ở thư viện đại học Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Quyên (2019)

  • Ngành Kinh doanh xuất bản phẩm (XBP) là một trong những ngành đào tạo ra đời từ những năm đầu trong lịch sử truyền thống 60 năm phát triển và trưởng thành của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Trong 60 năm lịch sử của Trường, nhiều thế hệ cán bộ giảng viên đã thầm lặng cống hiến cho sự nghiệp đào tạo của Khoa và Trường, cung cấp hàng ngàn cán bộ phát hành cho các nhà xuất bản, các đơn vị doanh nghiệp phát hành, cơ quan văn hóa truyền thông trên cả nước. Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo ngành Kinh doanh XBP từng bước đổi mới trên cơ sở kế thừa và hội tụ những thành tựu đạt được trước đó, gắn kết với yêu cầu của thời đại và hướng tới xu hướng phát triển trong tương lai nhằm đáp ứn...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Hiệp (2015)

  • Nêu lên vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong lĩnh vực Thông tin - Thư viện. Đưa ra dẫn chứng một số nước gắn việc đào tạo Thư viện - Thông tin vào ngành công nghệ thông tin. Đồng thời nêu ra hiện trạng đào tạo ngành Thông tin - Thư viện ở Việt Nam hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư; Hoàng, Thanh Mai (2021)

  • Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống bảo tàng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Do vậy, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để hệ thống bảo tàng Việt Nam tồn tại và phát triển trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Sỹ Toản (2021)

  • Theo cách thức truyền thống, việc quản lý theo dõi hiện vật thường sử dụng hình thức viết tay vào sổ kiểm kê, các loại phiếu, lý lịch hiện vật... mất nhiều thời gian, lượng thông tin về hiện vật hạn chế, khai thác hồ sơ hiện vật khó khăn. Đến nay, việc ứng dụng công nghệ số hóa hiện vật và sưu tập hiện vật của bảo tàng, nhằm hiện đại hóa phương thức quản lý, khai thác và phát huy giá trị hiện vật, sưu tập hiện vật phục vụ công chúng đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh CMCN 4.0. Nhiều bảo tàng trên thế giới đã tiến hành số hóa các bộ sưu tập hiện vật, các tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ công chúng trong và ngoài nước. Ví dụ như Bảo tàng Nghệ thuật Staedel - Frank- furt số h...

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2017)

  • Phát triển nhanh nguồn nhân lực, Nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đã được Đảng ta xác định xem là một trong ba khâu đột phá của phát triển kinh tế- xã hội từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI . Bởi lẽ đây là chìa khóa để Việt Nam tăng trưởng , phát triển cạnh tranh hiệu quả , đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Riêng trong lĩnh vực Du lịch- là một ngành luoo9n trong trạng thái động , luôn thay đổi và luôn phát triển , đặc biệt khi đặt trong ba cảnh hội nhập mang tính khu vực / Quốc tế thì đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải được đẩy mạnh do tính gắn kết chặt chẽ với thị trường lao động du lịch nước ngoài , sự p...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Lan; Nguyễn, Anh Tuấn (2018)

  • Bảo về môi trường trong du lịch là trọng tâm hàng đầu ở nhiều quốc gia phát triển, trong đó có Việt Nam. Sở hữu một nguồn tài nguyên du lịch to lớn cùng với hệ thống du sản văn hóa có giá trị thúc đẩy sự tăng trưởng du lịch, ngành du lịch đã có nhiều nổ lực trong bảo vệ môi trường. Song để khai thác nguồn lực tiềng năng này phát triển kinh tế du lịch cần có nguồn nhân lục du lịch tương ứng và chất lượng. Có kiến thức bảo vệ môi trường để góp phần giải quyết vấn đề này.

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2019)

  • Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và đặc biệt việc các nước ASEAN hội nhập trở thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015; cùng với việc chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế và sự giao lưu ngày càng mạnh mẽ giữ các quốc gia, đã đưa đến khả năng tạo ra thị trường lao động chung trong khu vực, đòi hỏi cao hơn và sự dịch chuyển về nguồn lao động như một yêu cầu bắt buộc nhưng mang tính quy luật. Trước bối cảnh đó, các quốc gia cần phải xây dựng đội ngũ lao động có chuyên môn và trình độ tay nghề cao, có thể làm việc liên thông giũa các nước