Browsing by Author Nguyễn, Đình Lâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2013)

  • Dàn cồng ba - chiêng năm - trống đôi từ lâu đã trở thành tài sản chung của hai tộc người Chăm H’roi và Bana, gắn bó mật thiết với các lễ hội và nghi lễ truyền thống của họ. Bài viết đề cập đến không gian trình tấu, các bài bản, thang âm và phương thức trình tấu của dàn nhạc này, từ đó khẳng định tính độc đáo của dàn nhạc là kết quả giao lưu văn hóa giữa hai tộc người Chăm H’roi và Bana.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2017)

  • Đọc sách là hoạt động cốt lõi để bồi đắp tri thức, nhân cách của con người. Trong môi trường đại học, đọc sách góp phần quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung, chất lượng đào tạo của nhà trường nói riêng. Từ góc nhìn khoa học, đọc sách không chỉ để lấy thông tin, sự hiểu biết chung cho mỗi cá nhân mà quan trọng hơn, còn nhằm học tập ở các thế hệ đi trước hệ thống phương pháp khoa học để phát triển học thuật, chuyên môn. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm cá nhân về kỹ năng đọc sách, tài liệu trong môi trường đại học, trong đó tập trung nhấn mạnh kỹ năng đọc để phát triển tư duy phương pháp luận, đóng góp một góc nhìn mới.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2022)

  • Hò Chèo ghe và Điệu Nói thơ là hai thể loại âm nhạc dân gian đặc sắc của một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và người dân tỉnh Bạc Liêu nói riêng. Hai thể loại này được chính người dân địa phương sáng tạo, trao truyền cho các thế hệ sau và bồi đắp không ngừng trong lịch sử, gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt tinh thần của đồng bào ở đây. Nghiên cứu để bảo tồn, phát huy Hò Chèo ghe và Điệu Nói thơ nằm trong định hướng, chiến lược phát triển văn hóa - xã hội của tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở phương pháp tiếp cận liên ngành âm nhạc học và nhân học văn hóa, bài viết trình bày diện mạo của Hò Chèo ghe và Điệu Nói thơ, rút ra những g...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2021)

  • Trong nghiên cứu khoa học, những phát hiện mới của công trình được thể hiện rất rõ ngay ở các giả thuyết và hệ thống luận điểm được xây dựng để làm rõ giả thuyết, hệ thống luận cứ được trình bày để chứng minh cho luận điểm cũng như khẳng định giả thuyết. Để luận giải luận cứ và kết quả nghiên cứu một cách thuyết phục, nhà khoa học sử dụng các phương pháp luận chứng như một nghệ thuật trong lập luận khoa học, làm tăng tính lý luận cho mỗi công trình. Mối quan hệ logic giữa giả thuyết, luận điểm, luận cứ và phương pháp luận chứng có vị trí, ý nghĩa đặc biệt trong nghiên cứu khoa học.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2021)

  • Trong nghiên cứu khoa học, những phát hiện mới của công trình được thể hiện rất rõ ngay ở các giả thuyết và hệ thống luận điểm được xây dựng để làm rõ giả thuyết, hệ thống luận cứ được trình bày để chứng minh cho luận điểm cũng như khẳng định giả thuyết. Để luận giải luận cứ và kết quả nghiên cứu một cách thuyết phục, nhà khoa học sử dụng các phương pháp luận chứng như một nghệ thuật trong lập luận khoa học, làm tăng tính lý luận cho mỗi công trình. Mối quan hệ logic giữa giả thuyết, luận điểm, luận cứ và phương pháp luận chứng có vị trí, ý nghĩa đặc biệt trong nghiên cứu khoa học.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2020)

  • Trong mỗi công trình khoa học, nhất là công trình theo hướng nghiên cứu cơ bản, người nghiên cứu phải đồng thời sử dụng ba nhóm phương pháp là phương pháp luận, phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu để nhìn nhận, triển khai vấn đề được phát hiện. Về bản chất, ba nhóm phương pháp này có những khác biệt tương đối, song giữa chúng luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho một công trình khoa học, về phương pháp luận, chúng ta phải đặt đối tượng nghiên cứu trong mối tương quan đa chiều: quan hệ sự vật, sự việc, không gian, thời gian, con người; hướng lựa chọn cách/phương pháp tiếp cận; và trên cơ sở đó, xác định phương pháp nghiên cứu ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2020)

  • Trong mỗi công trình khoa học, nhất là công trình theo hướng nghiên cứu cơ bản, người nghiên cứu phải đồng thời sử dụng ba nhóm phương pháp là phương pháp luận, phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu để nhìn nhận, triển khai vấn đề được phát hiện. Về bản chất, ba nhóm phương pháp này có những khác biệt tương đối, song giữa chúng luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho một công trình khoa học, về phương pháp luận, chúng ta phải đặt đối tượng nghiên cứu trong mối tương quan đa chiều: quan hệ sự vật, sự việc, không gian, thời gian, con người; hướng lựa chọn cách/phương pháp tiếp cận; và trên cơ sở đó, xác định phương pháp nghiên cứu ...