Browsing by Author Lê, Thị Kim Loan

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Kim Loan (2016)

  • Giao lưu văn hóa là một hiện tượng phổ biến trong lịch sử nhân loại. Mỗi nền văn hóa và mỗi cộng đồng người có thể bị cưỡng bức hoặc chủ động tham gia vào quá trình này theo các cách thức/ phương thức khác nhau. Đây chính là những con đường trong hành trình biến đổi văn hóa của các dân tộc trên phạm vi toàn thế giới. Những con đường này một mặt có thể phá vỡ tính bền vững và ổn định tương đối của văn hóa một dân tộc nhưng mặt khác lại góp phần làm nên sự đa dạng, tiến bộ văn hóa của chính dân tộc đó. Cho đến nay, nhân loại đã trải qua 4 con đường giao lưu văn hóa là: di dân, thương mại, chiến tranh và viễn thông điện tử.

  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Kim Loan (2016)

  • Giao lưu văn hóa là một hiện tượng phổ biến trong lịch sử nhân loại. Mỗi nền văn hóa và mỗi cộng đồng người có thể bị cưỡng bức hoặc chủ động tham gia vào quá trình này theo các cách thức/ phương thức khác nhau. Đây chính là những con đường trong hành trình biến đổi văn hóa của các dân tộc trên phạm vi toàn thế giới. Những con đường này một mặt có thể phá vỡ tính bền vững và ổn định tương đối của văn hóa một dân tộc nhưng mặt khác lại góp phần làm nên sự đa dạng, tiến bộ văn hóa của chính dân tộc đó. Cho đến nay, nhân loại đã trải qua 4 con đường giao lưu văn hóa là: di dân, thương mại, chiến tranh và viễn thông điện tử.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Kim Loan (2016)

  • Bài viết viết về những con đường giao lưu văn hóa trong lịch sử của các dân tộc trên phạm vi toàn thế giới. Cho tới ngày nay, con người đã trải qua 4 con đường giao lưu văn hóa là: di dân, thương mại, chiến tranh và viễn thông điện tử.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Kim Loan (2021)

  • Văn hóa được hình thành cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người, là đối tượng của nhận thức ngay từ khi triết học mới ra đời vào thời Cổ đại. Tuy nhiên, phải đến giữa TK XIX, với sự ra đời của ngành Văn hóa học, văn hóa mới được nghiên cứu một cách tổng thể và là đối tượng chuyên biệt của một khoa học liên ngành. Sau gần hai thế kỷ, văn hóa đang giữ vị trí đặc biệt, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết và thúc đẩy mọi mặt của xã hội; kích thích sự sáng tạo và đánh thức những năng lực tiềm ẩn của con người; là động lực của sự phát triển.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Tuyết Mai; Lê, Thị Kim Loan (2023)

  • Xây dựng và nâng cao đời sống văn hóa cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp (KCN) là nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong thời gian qua, công tác xây dựng đời sống văn hóa công nhân tại các KCN đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Song, nhìn chung, đời sống văn hóa công nhân tại các KCN vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức hưởng thụ văn hóa của công nhân còn hạn chế. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa của công nhận tại các KCN hiện nay, bài viết chỉ ra rằng, việc nâng cao đời sống văn hóa của công nhân tại các KCN là nhiệm vụ quan trọng, lâ...