Browsing by Author Lê, Thị Cúc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 12 of 12
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2018)

  • Di sản văn hóa là tài nguyên để phát triển kinh tế du lịch từng địa phương nói riêng, cả nước nói chung. Trong bối cảnh hội nhập văn hóa thế giới hiện nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sane văn hóa thế giới ở Việt Nam như Thành nhà Hồ là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với Thanh Hóa mà còn đối với quốc gia. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa bên cạnh những ưu điểm vẫn còn hạn chế. Những giải pháp phát huy giá trị của di sản văn hóa Thành nhà Hồ gắn với phát triển du lịch như xây dựng sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, xây dựng "thương hiệu du lịch" của di sản Thành nhà Hồ ... sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế và quảng...

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2019)

  • Nói về chương trình đào tạo của khoa văn hóa học trong bối cảnh kiểm định chất lượng giáo dục Đại học ở VIệt Nam. Cách hoàn thiện chuẩn đầu ra các chuyên ngành của khoa Văn hóa học nhằm đáp ứng kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Những ưu điểm của chương trình đào tạo hiện nay của khoa Văn hóa học và những công việc mà khoa Văn hóa học phải làm để chuẩn bị cho việc kiểm định chất lượng đào tạo ngành Văn hóa học.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2021)

  • Hội nhập và cộng sinh giữa Công giáo với phong tục truyền thống của người Việt sau Cộng đồng Vatican II (1962 - 1965) là đề tài đáng được quan tâm nghiên cứu. Người Công giáo thờ Chúa và thực hành đan xen phong tục tập quán truyền thống. Lễ tang của người Công giáo ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam bao gồm hệ thống nghi thức do Giáo hội Công giáo ban hành nhưng vẫn phải dựa trên phong tục tang ma truyền thống của người Việt. Nghi thức cầu hồn đóng vai trò quan trọng trong tang ma của người Công giáo ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Nghi thức này diền ra trong suốt qui trình tổ chức tang lễ. Đặc biệt, người Công giáo còn tổ chức lễ kính nhớ tổ tiên trong tháng 11 hàng năm. Trên cơ sở nghiên cứu ...

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2017)

  • Qua nghiên cứu hiện tượng cúng giỗ online - một kiểu dịch vụ mới xuất hiện gần đây được áp dụng tại một số công viên nghĩa trang ở một số trung tâm đô thị Việt Nam, mục đích bài viết chỉ ra sự biến đổi trong văn hóa tang lễ của người Việt hiện nay. Bằng các phương pháp xã hội học, dân tộc học, kết hợp tổng hợp các phương pháp so sánh, phân tích...bài viết chỉ ra điểm khác biệt giữa cúng giỗ online so với cúng giỗ truyền thống và phân tích một số nguyên nhân chính dẫn tới sự thay đổi trong nghi lễ cúng giỗ của người Việt. Nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện tượng cúng giỗ này một phần do sự thay đổi kinh tế - xã hội và chính trị ở Việt Nam hiện nay. Quá trình toàn cầu hóa, đô thị hóa ồ ạt...

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2017)

  • Đông Nam Á làm một khu vực văn hóa "đa dạng trong thống nhất" được tạo nên từ nhiều yếu tố đặc sắc, riêng biệt của mỗi quốc gia nhưng giữa các quốc gia lại có nhiều yếu tố văn hóa tương đồng. Xét trên lĩnh vực tôn giáo, so sánh giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á điểm tương đồng dễ nhận thấy là sự hiện diện mạnh mẽ của Phật giáo. Có thể khẳng định, Phật giáo hiện hữu sống động và đóng vai trò quan trọng đối với nhiều nước Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Myanma và Lào. Suốt chiều dài lịch sử tính từ khi du nhập, Phật giáo ảnh hưởng đến nhiều phương diện như chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn học nghệ thuật....Trong xu hướng hội nhập hiện nay, Phật giáo vẫn đóng ...

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2017)

  • Đề cương về cách mạng văn hóa Việt Nam do Trung ương Đản Cộng sản Đông Dương ( nay là Đản Cộng sản Việt Nam ) soạn thảo vào năm 1943. Mặc dù ở dạng đề cương nhưng văn kiện này có ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng VIệt Nam trong suốt 75 năm qua. Không chỉ có giá trị to lớn trong chỉ đạo cách mạng văn hóa đương thời. Đề cương văn hóa năm 1943 còn có giá trị cho các nghị quyết của Trung ương Đản về sau kế thừa. Trên cơ sở các quan điểm, mục tiêu và nghiệm vụ của bản Đề cương, Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI đã kế thừa, bổ sung và hoàn thiện Nghị quyết hội nghị 9. Đây là văn kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn hội nhậ...

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2017)

  • CMCN 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và tác động đến mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hóa nghệ thuật của Việt Nam. thực trạng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật bên cạnh một số chuyển biến tích cực hiện vẫn còn tồn tại một số bất cập. Do đó, giải pháp chính đào tạo nguồn nhân lực, văn hóa nghệ thuật đáp ứng nhu cầu của CMCN 4.0 là đối mới nội dung, đẩy mạnh phương thức đào tạo trực tuyến, đào tạo văn hóa nghệ thuật theo khung chuẩn quốc gia và khu vực, hiện đại hóa cơ sở vật chất, mở rộng giao lưu hợp tác đào tạo trong nước và quốc tế, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ nghiên cứu giỏi

  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2011)

  • Trình bày các cách lý giải độc đáo về mệnh đề sống - chết của các nhà tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo. Đồng thời, bàn đến sự tồn tại của thế giới hữu hình và mối liên hệ giữa người sống và người chết.