Browsing by Author Lê, Hồng Lý

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • Article


  • Authors: Lê, Hồng Lý (2020)

  • Lễ hội dân gian Việt Nam với số lượng lên đến 7.039 trong tổng số gần 8.000 lễ hội, lại trải rộng khắp các làng quê, vùng miền trên cả nước cho thấy đây là một tiềm năng vô cùng to lớn cho phát triển du lịch. Du lịch lễ hội là hình thức du lịch tổng hợp, đáp ứng được cùng lúc nhiều nhu cầu của con người. Ngoài việc đi hội như một nhu cầu tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam, thì đi hội còn là một sự khám phá về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc sản văn hóa, ẩm thực,... của mỗi địa phương. Do vậy, du lịch lễ hội là một nguồn lực không nhỏ cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa đối với việc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đặc ...

  • Article


  • Authors: Lê, Hồng Lý (2020)

  • Lễ hội dân gian Việt Nam với số lượng lên đến 7.039 trong tổng số gần 8.000 lễ hội, lại trải rộng khắp các làng quê, vùng miền trên cả nước cho thấy đây là một tiềm năng vô cùng to lớn cho phát triển du lịch. Du lịch lễ hội là hình thức du lịch tổng hợp, đáp ứng được cùng lúc nhiều nhu cầu của con người. Ngoài việc đi hội như một nhu cầu tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam, thì đi hội còn là một sự khám phá về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc sản văn hóa, ẩm thực,... của mỗi địa phương. Do vậy, du lịch lễ hội là một nguồn lực không nhỏ cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa đối với việc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đặc ...

  • Thesis


  • Authors: Lê, Hồng Lý; Đào, Thế Đức; Nguyễn, Thị Hiền; Hoàng Cầm (2015)

  • Các di sản văn hóa truyền thống như ca nhạc, trò chơi, tri thức dân gian… chỉ tồn tại và phát triển trong môi trường diễn xướng của chúng, đặc biệt là trong lễ hội. Không có môi trường thực hành thì những di sản văn hoá này chỉ là những hình thức trình diễn khô khan như những hiện vật bảo tàng, mất đi ý nghĩa vốn có của chúng trong cộng đồng. Bài viết này đi sâu phân tích nền tảng của hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại như Không gian Văn hóa Cồng chiêng và Nhã nhạc Cung đình Huế.