Browsing by Author Đặng, Thị Minh Phương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 17 of 17
  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2021)

  • Gia đình là một yếu tố luôn vận động và biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Những điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử có tác dụng quyết định đến hình thức tổ chức và kết cấu của gia đình. Do vậy, tìm hiểu về các hình thức phát triển của gia đình cũng phần nào cho thấy lịch sử phát triển của xã hội và ngược lại. Vậy nên, nghiên cứu di sản của các nhà kinh điển về gia đình là điều cần thiết và góp phần hoàn chỉnh hơn cơ sở lý luận cho vấn đề này ở Việt Nam và cũng để tiếp tục hoàn thiện mô hình gia đình văn hóa Việt Nam hiện đại.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2023)

  • Ngày nay, thế giới đang bước vào nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người luôn phải thích ứng nhanh với những biến đổi, nên việc học tập tư duy linh hoạt, sáng tạo theo Hồ Chí Minh là điều cần thiết. Với tư cách là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, "Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta". Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã luôn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng thời kỳ, từng giai đoạn và mang lại những thắng lợi bước ngoặt cho đất nước. Người đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách linh hoạt trên nhiều phương diện, tuy...

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2023)

  • Ngày nay, thế giới đang bước vào nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người luôn phản ứng nhanh với những biến đổi, nên việc học tập tư duy linh hoạt, sáng tạo theo Hồ Chí Minh là điều cần thiết. Với tư cách là nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho hành động, "Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác -Lê nin trong điều kiện cụ thể của nước ta". Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã luôn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa mác-Lê nin để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng thời kỳ, từng giai đoạn và mang lại những thắng lợi bước ngoặt cho đất nước . Người đã vận dụng chủ nghĩa Mác -Lê nin một cách linh hoạt trên nhiều phương diện, tuy nhi...

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2017)

  • Within the scope of this paper, the author generally analyze the factors of globalization, international intergration and the development of science and technology broadly affecting the Vietnamese families, changing the role of family on developing the human resourses, therebly promoting the positive and negative impacts to develop the Vietnamese families sustainably. Trong phạm vi bài báo này, tác giả phân tích khái quát các yếu tố toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và sự phát triển của khoa học công nghệ có ảnh hưởng sâu rộng đến những gia đình Việt Nam, làm thay đổi vai trò của gia đình đối với việc phát triển nguồn nhân lực, từ đó đưa ra những tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đ...

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2017)

  • Nâng cao vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tế hiện nay là một vấn đề thu hút sự quan tâm của cả xã hội. Vì nhiều lý do, thời gian qua, gia đình chưa làm tốt vai trò của mình trong việc phát triển con người nói chung và phát triển nguồn nhân lực nói riêng. Bối cảnh mới hiện nay cần làm gì để nâng cao hơn nữa vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu mới đang đặt ra.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2023)

  • Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) xét trên quan điểm toàn diện phụ thuộc vào nhiều yếu tố và môi trường khác nhau, nhưng dưới góc độ tạo NNL cần đặc biệt quan tâm tới vai trò của gia đình. Với tư cách là một thiết chế xã hội đặc thù, gia đình vừa là nơi tái sản xuất ra con người, tạo ra cơ sở sinh học - xã hội cho việc PTNNL, lại vừa là môi trường đầu tiên nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cả về thể chất lẫn tinh thần cho NNL. Với tư cách là cơ sở xã hội trong PTNNL, gia đình là môi trường xã hội đầu tiên, là cầu nối để NNL gia nhập vào đời sống xã hội, thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội. Do vậy, gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành NNL cho xã hội hiện tại và ...

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2023)

  • Phát triển nguồn nhân lực(PTNNL) xét trên quan điểm toàn diện phụ thuộc vào nhiều yếu tố và môi trường khác nhau, nhưng dưới góc độ tao NNL cần đặc biệt quan tâm tới vai trò của gia đình. Với tư cách là một thiết chế xã hội đặc thù, gia đình vừa là nơi tái sản xuất ra con người, tạo ra cơ sở sinh học- xã hội cho việc PTNNL, lại vừa là môi trường đầu tiên nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cả về thể chất lẫn tinh thần cho NNL,. Với tư cách là cơ sở xã hội trong PTNNL, gia đình là môi trường xã hội đầu tiên, là cầu nối để NNL gia nhập vào đời sống xã hội, thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội. Do vậy gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành NNL cho xã hội hiện tại và tư...

  • Thesis


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2011)

  • Khái quát về đặc trưng, xu hướng và quan điểm về toàn cầu hóa. Đồng thời, phân tích những ảnh hưởng của toàn cầu hóa tới một số lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa - tử tưởng.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2021)

  • Tóm tắt: Ngày nay, ở hầu hết các nước trên thế giới, vấn đề con người nói chung và the he tre nói riêng ngày càng được đặc biệt quan tâm như một nhân tố then chốt cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thế hệ ấy sẽ không thể làm tốt vai trò của minh, thậm chí họ còn có thể trở thành lực lượng cản trở bước tiến của xã hội nếu không được quan tâm, nuôi dưỡng, giáo dục đầy đủ để có sức khỏe, tri thức và nhân cách tốt. Trong quá trình phát triển của thế hệ trẻ, gia đình luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, nâng cao trí lực, hình thành và phát triển nhân cách. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thiết chế gia đình đối với xã hội, nên...

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2017)

  • Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khi nghiên cứu vấn đề gia đình, một mặt dựa trên những cứ liệu khoa học, mặt khác, dựa trên cơ sở thực tiễn, đã đưa ra những quan điểm về gia đình một cách căn bản, đầy đủ và hệ thống. Là một học trò xuất sắc của C.Mác, Ph, Ăngghen, V.I.Lênin đã phát triển quan điểm về gia đình và đặc biệt nhấn mạnh việc giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đình ở thời đại mới. Đây cũng là một trong những vấn đề quan trọng đang nhận được sự chú ý đặc biệt của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam hiện nay.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2022)

  • Hiện nay, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội, xuất hiện ngày càng nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của con người, dễ dẫn đến các vấn đề tâm lý tiêu cực như: lo âu, căng thẳng thần kinh, hay nặng hơn là trầm cảm ... Để phòng tránh nguy cơ, thì việc con người được thỏa mãn về tâm lý, tình cảm có vai trò quan trọng. Bài viết này tập trung phân tích vai trò của gia đình trong việc thực hiện chức năng tâm lý, tình cảm nhằm giúp cho các thành viên của mình sống lạc quan, khỏe mạnh, tạo tiền đề hình thành thái độ, hành vi tích cực.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2022)

  • Hiện nay, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội, xuất hiện ngày càng nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của con người, dễ dẫn đến các vấn đề tâm lý tiêu cực như: lo âu, căng thẳng thần kinh hay nặng hơn là trầm cảm...Để phòng tránh nguy cơ, thì việc con người được thỏa mãn về tâm lý, tình cảm có vai trò quan trọng. Bài viết này tập trung phân tích vai trò của gia đình trong việc thực hiện chức năng tâm lý, tình cảm nhằm giúp cho các thành viên của mình sống lạc quan, khỏe mạnh, tạo tiền đề để hình thành thái độ , hành vi tích cực

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2022)

  • Hiện nay, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội, xuất hiện ngày càng nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của con người, dễ dẫn đến các vấn đề tâm lý tiêu cực như: lo âu, căng thẳng thần kinh, hay nặng hơn là trầm cảm… Để phòng tránh nguy cơ, thì việc con người được thỏa mãn về tâm lý, tình cảm có vai trò quan trọng. Bài viết này tập trung phân tích vai trò của gia đình trong việc thực hiện chức năng tâm lý, tình cảm nhằm giúp cho các thành viên của mình sống lạc quan, khỏe mạnh, tạo tiền đề hình thành thái độ, hành vi tích cực.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2017)

  • Bài viết đề cập đến vấn đề giáo dục gia đình luôn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, nâng cao trí lực, hình thành và phát triển nhân cách cho nguồn nhân lực. Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, chức năng giáo dục của gia đình Việt Nam đang có những biến đổi mạnh mẽ, tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực. Do đó, việc nhận thức đúng đắn và đầy đủ vai trò giáo dục của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa thiết thực, nhằm tiếp tục củng cố và phát huy vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực cả về thể lực, trí lực và nhân cách.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2023)

  • Ra đười trong hoàn cảnh dân tộc ta ,nhân dân ta đang sống nghèo khổ , ngột ngạt một cổ hai tròng, trong tình hình nhiễu loạn và phức tạp của nhiều trường phái và truyền thuyết khác nhau..."Đề cương về văn hóa Việt Nam" năm 1943 chỉ hơn 1000 chữ, với nội dung ngắn gọn ,súc tích với tính khoa học và cách mạng đã trở thành một vũ khí tư tưởng sắc bén trên mặt trận văn hóa. Bản đề cương do đồng chí Trường Chinh trên cương vị Tổng Bí thư của Đảng soạn thảo , đã được coi như một tuyên ngôn chính thức đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, đặt nền móng cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam theo hướng hiện đại sau này

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương; Vũ, Thị Kim Yến (2023)

  • Ra đời trong hoàn cảnh dân tộc ta, nhân dân ta đang sống nghèo khổ, ngột ngạt một cổ hai tròng, trong tình hình nhiễu loạn và phức tạp của nhiêu trường phái và triết thuyết khác nhau..., Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 chỉ hơn 1.000 chữ, với nội dung ngắn gọn, súc tích, với tính khoa học và cách mạng... đã trở thành một vũ khí tư tưởng sắc bén trên mặt trận văn hóa. Bản Đề cương do đồng chí Trường Chinh, trên cương vị Tổng Bí thư của Đảng soạn thảo, đã được coi như một tuyên ngôn chính thức đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, đặt nền móng cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam theo hướng hiện đại sau này.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Kim Yến; Đặng, Thị Minh Phương (2023)

  • Ra đời trong hoàn cảnh dân tộc ta, nhân dân ta đang sống nghèo khổ, ngột ngạt một cổ hai tròng, trong tình hình nhiều loạn và phức tạp của nhiều trường phái và triết thuyết khác nhau..., Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 chỉ hơn 1.000 chữ, với nội dung ngắn gọn, súc tích, với tính khoa học và cách mạng... đã trở thành một vũ khí tư tưởng sắc bén trên mặt trận văn hóa. Bản Đề cương do đồng chí Trường Chinh, trên cương vị Tổng Bí thư của Đảng soạn thảo, đã được coi như một tuyên ngôn chính thức đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, đặt nền móng cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam theo hướng hiện đại sau này.