Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 17 (Search time: 0.024 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2023)

  • Lê Quý Đôn (1726 - 1784) là một trong những nhà tư tưởng, nhà chính ti xuất sắc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Mặc đù là nhà nho nổi tiếng nhất ở thế kỷ 18 nhưng tư tưởng chính trị của ông lại vượt ra ngoài khuôn khô chính trị của nho giáo truyền thống, tạo ra những điểm khác biệt và vượt trước so với các nhà nho đương thời. Trong tư tường chính trị của mình, Lê Quý Đôn chủ trương đề cao Pháp trị, lấy pháp luật làm nền tảng của việc trị nước. Đồng thời, ông còn chỉ ra các phương pháp, cách thức để các nhà chính trị điều hành nền chính trị một cách hiệu quà nhất. Mặc dù tư tưởng chính trị của ông không được nhà cầm quyền đương thời tin dùng nhưng nó đã để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử tư tưởng của dân tộc ta ở thế kỷ 18 và có giá trị rất lớn trong công cuộc xây dựng và ho...

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Mai Thanh (2023)

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất. Người đã để lại nhiều đi sản quý báu cho dân tộc và cho nhân loại. Người là hiện thân đầy đủ nhất, cao đẹp nhất của phong cách nêu gương. Ở Người nói ít, làm nhiều, lời nói luôn đi đôi với việc làm, thậm chi làm nhiều hơn nói. Phong cách Hồ Chí Minh là một tài sản vô giá đối với dân tộc Việt Nam và với nhân loại, trong đó đáng chú ý nhất là phong cách nêu gương. Nêu gương không chỉ có giá trị lý luận mà còn có giá trị thực tiễn đối với công việc và trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Minh Phương (2023)

  • Ngày nay, thế giới đang bước vào nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người luôn phải thích ứng nhanh với những biến đổi, nên việc học tập tư duy linh hoạt, sáng tạo theo Hồ Chí Minh là điều cần thiết. Với tư cách là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, "Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta". Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã luôn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng thời kỳ, từng giai đoạn và mang lại những thắng lợi bước ngoặt cho đất nước. Người đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách linh hoạt trên nhiều phương diện, tuy nhiên trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung phân tích bốn khía cạnh sau: sự sáng tạo trong việc...

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Mai Thanh; Vũ, Thị Kim Yến (2023)

  • Thấm nhuần quan điểm của dân tộc "Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng lên tầm cao mới thành vấn đề trọng dụng trí thức và nhân tài. Quan điểm nhân văn, sáng suốt dựa trên tinh thần đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nguồn động viên tinh thần đối với đội ngũ trí thức Việt Nam mà còn là sự gợi mở cho Đảng và Nhà nước ta cách thức tháo gỡ các vướng mắc trong hiện tại và phương hướng hành động trong tương lai để đội ngũ trí thức Việt Nam có thể đóng góp nhiều nhất cho sự nghiệp xây dựng "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" và xứng đáng với niềm tin yêu, sự kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Article


  • Authors: Lê, Công Sự; Nguyễn, Mạnh Cương (2023)

  • Nguyễn Trãi (1380-1442), Lê Thánh Tông (1442-1497), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là ba đại trí thức Nho học Việt Nam thế kỷ XV- XVI. Tuy xuất thân từ những thành phần dân cư khác nhau và giữ địa vị xã hội cao thấp không giống nhau, song họ đều có chung một tâm nguyện là tận tâm với công việc, hết lòng phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. Dựa trên tư liệu thơ, phú và văn chương, chiếu, biểu của ba đại trí thức, tác giả tham luận khắc họa tinh thần yêu nước, thương dân, lòng nhiệt tình với công việc của họ, qua đó nói lên nỗi niềm ưu tư, khắc khoải của tầng lớp trí thức Nho học Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Mai Thanh (2022)

  • Bài viết trên cơ sở tổng quan quan điểm của Đàng Cộng sản Việt Nam về môi trường văn hóa, nêu rõ vai trò của môi trường văn hóa đối với sự phát triên của xã hội. Việc xây dựng môi trường văn hóa đã được Đảng ta quan tâm từ rất sớm, song biểu hiện rõ nhất từ Nghị quyết Trung ương 5 khóa 8, kể từ đó các cấp Bộ, ngành, đoàn thể luôn chú ý tới việc xây dựng môi trường lành mạnh về văn hóa để văn hóa thực sự trở thành nên tảng tinh thần của xã hội, góp phần quan trọng vào sự phồn thịnh của đất nước và hội nhập quốc tế.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2021)

  • Hiện nay, toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu, khách quan đối với tất cả các Tên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Xu hướng toàn cầu nước ta đang diễn ra hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ, đem lại những hiệu lớn trên mọi lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Quá trình cầu hóa đã làm cho đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên, và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, quan ốc tế ngày càng rộng mở. Nhưng bên cạnh đó, toàn cầu hóa cũng đang có c tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa, đạo đức tinh thần của người dân Nam, nhất là giới trẻ. Hiện tượng suy đồi đạo đức, lối sống... diễn ra ngày pho biến. Các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đang có nguy cơ bị mai Trước thực trạng đó, ngay từ Hội nghị TW5, khóa VII...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2021)

  • The Long Minh (197,528) là nhà nhỏ nổi tiếng của Trung Quốc ở thể Alana thu Tâm học. Trung tri Tri hành hợp nhất Lau GIA CÓ K tinh thức trên, tỉnh tự đi và khuynh hướng ban chủ then thất bạ, thuyết của ông đã dục phát triển thành học phải Đường Minh Các tuyến là phát triên minh ở các nước trong khu vực Đông Á, đặc biệt. Nên Tuy nhiên đến cuối thế kỷ XIX, tư tưởng của Vương Dương Minh. KHI Các nhà nhỏ Việt Nam quan tâm chỉ đến đầu thế kỷ XX, Dương thu đàn duợc một số học giả như Trần Trọng Kim, Phan Bội Châu, Phần 2 bán 30 Trình Nhật, dễ tìm nghiên cứu. Điểm chung của các học gia Kh AU VỀ Dương Minh học là đều đánh giá các tỉnh thực tiễn trong tư tưởng của Mang Dung Minh và đề cao vị thế của ông trong lịch sử Nha học. Họ thể hiện sự các tuổi khi được tiếp cận Dương Minh học khi đã qu...

  • Article


  • Authors: Đinh, Đắc Thi (2022)

  • Bài viết tập trung làm rõ thực trạng thể lực nam sinh viên lứa tuổi 18 tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội bằng cách tổng hợp và so sánh giá trị trung bình thông qua các Test đánh giá thể lực nam sinh viên khóa 62 lứa tuổi 18 tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội với trung bình thể chất Việt Nam (TBTCVN) và theo Quy định về việc đánh giá, xếp loại thế lực học sinh, sinh viên ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDDT ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.