Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có các loại hình diễn xướng, trò chơi dân gian thì cộng động có vai trò quyết định, nhưng hơn hết là vai trò trung tâm của những "báu vật nhân văn sống " đang nắm giữ, thực hành, sáng tạo, trao truyền những giá trị văn hóa vô giá của cộng đồng. Để phát huy hiệu quả vai trò và trách nhiệm của các nghệ nhân tỏng công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống thì cần phải khẩn trương điều chỉnh, xây dựng những chính sách phù hợp đối với nghệ nhân, đặc biệt cần có chính sách đặc thù dành cho nghệ nhân người dân tộc thiểu số.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Năm 2008, địa giới của Hà Nội được mở rộng. Từ đó, không gian văn hóa của Thủ đô thêm màu sắc với những giá trị văn hóa độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số là người Dao và người người Mường. Tuy nhiên, tác động của đô thị hóa cũng dẫn đến nguy cơ mai một bản sắc văn hóa của những cộng đồng người này. Trên cơ sở phân tích những biến đổi văn hóa truyền thống của cộng đồng người Dao ở Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, tham luận xin đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đệp của cộng đồng người Dao nơi đây.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Hà Nội- Thủ đô nghìn năm văn hiến của đất nước có nền văn hóa phong phú mang đậm dấu ấn lịch sử và tinh hoa văn hóa dân tộc. Năm 2008, địa giới của Hà Nội được điều chỉnh mở rộng. Từ đó, không gian văn hóa của Thủ đô thêm đa sắc với những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng cá dân tộc thiểu số là người Dao và người Mường tập trung sống tại huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức. Những giá trị văn hóa độc đáo của người Dao và người Mường chính là một trong những nguồn lực văn hóa giúp Hà Nôi đẩy mạnh phát triển du lịch ở khu vực phía tây thành phố. Trong khuôn khổ tham luận này, chúng tôi tập trung nhận diện vốn văn hóa của chủ thể là cộng đồng người Dao và ngươi Mường sinh sống tại huyện Ba Vì, bước đầu đề xuất một số giải pháp để khai thác vốn văn hóa này vào p...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Biến đổi trang phục truyền thống là một thực trạng phổ biến diễn ra ở hầu hết các tộc người ở khắp địa phương trên cả nước . Trước thực trạng đó, vào năm 2013, Vụ Văn hóa Dân tộc của Bộ Văn hóa. Thể thao và du lịch đã tổ chức hội thảo "Gải phấp để bảo tồn , phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay " Tại Hội thảo, tất cả các tham luận(23 tham luận) của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa từ trung ương đến địa phương đã nêu lên một thực trạng về sự biến đổi và mai một của trang phục truyền thống các tộc người ở Việt Nam hiện nay. Đó là sự biến đổi trong quá trình làm ra bộ trang phục truyền thống, biến đổi trong kiểu dáng và cách trang trí trang phục, biến đổi trong quá trình sử dụng trang phục truyền thống, đặc biệt là sự thay đổi trong tâm lý và thị hi...

  • previous
  • 1
  • next