Search

Refine By:

Search Results

Results 11-20 of 94 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2016)

  • Cộng đồng người Dao ở xã Ba Vì , huyện Ba Vì , thành phố Hà Nội sớm chịu tác dộng từ đô thị hóa theo quá trình thay đổi đại giới hành chính của thành phố Hà Nội. Cùng với sự thau đổi địa giới hành chính và đô thị hóa, họ đã có những thay đổi sinh kế tương ứng, phù hợp

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Khánh Ngọc (2020)

  • Cũng như các dân tộc khác trong cộng đồng 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam, người Chăm nói chung, người Chăm ở Ninh Thuận nói riêng, có một nền nghệ thuật múa đặc sắc, mang đậm dấu ấn văn hóa tộc người, đóng góp vào sự đa dạng của nghệ thuật múa Việt Nam. Múa của người Chăm thường gắn với lễ hội, với những nghi lễ tín ngưỡng tôn giáo, phục vụ cho đời sống tâm linh của cộng đồng và mang đậm tính thiêng.

  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Giang (2020)

  • Là một địa điểm đặc biệt, chủ yếu được dành để phục vụ cho các hoạt động tôn giáo, không gian thiêng đóng vai trò trọng yếu ở hầu hết các xã hội, đặc biệt trên phương diện cố kết cộng đồng và thực hành văn hóa truyền thống. Bối cảnh phát triển đương đại của Việt Nam chứng kiến một sự thay đổi rõ rệt trong không gian thiêng của các tộc người, trong đó có các nhóm bản địa đang sinh sống ở vùng Tây Nguyên. Trong bốn thập kỷ qua, song song với những biến động to lớn và toàn diện diễn ra trong không gian làng của người Tây Nguyên, không gian thiêng của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột đã trải qua những thay đổi chưa có tiền lệ. Vận dụng các quan điểm lý thuyết về không gian thiêng trong nghiên cứu tôn giáo, dựa trên các tài liệu dân tộc học được tác giả thu thập trong các năm 201...

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Kiều Nga (2018)

  • Nói về những biến đổi, ảnh hưởng, tác động qua lại giữa bối cảnh tái định cư đối với văn hóa tinh thần của người Dao và cách mà người Dao thích ứng với bối cảnh đã chi phối như thế nào đến sự biến đổi văn hóa tinh thần của họ.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Cường (2017)

  • Phong trào TDĐKXDĐSVH là một chủ trương lớn của Nhà nước và được triển khai từ năm 2000 trên phạm vi toàn quốc. Phong trào được triển khai trên 10 năm đã mang lại nhiều kết quả khả quan. Khi triển khai các nội dung của phong trào. Xây dựng gia đình văn hóa và phong trào xây dựng làng, bản văn hóa đã gặp không ít khó khăn, hạn chế bên cạnh những thuận lợi thành tích đạt được, do các đặc thù về điều kiện tự nhiên cũng như văn hóa của các dân tộc ở các địa bàn. Bài viết này tập trung phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn khi triển khai 2 phong trào này ở một số huyện miền núi, dân tộc từ đó nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi triển khai ở các vùi miền núi và dân tộc.