Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 11-20 of 36 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2015)

  • Lễ pót đẳm là lễ chuyển họ của người Thái trắng. Cô dâu sau khi cưới phải chuyển họ nhà chồng để thành họ nhà chống, khi chết làm ma nhà chồng. Lễ pốt đẳm có nhiều nghi thức và sự kiêng kỵ khá phức tạp. Bài viết làm rõ khái niệm của người Thái trắng về pốt đẳm mô tả các nghi lễ và vậ-t cúng, đồng thời cũng đề cập tới sự biến đổi của lễ pốt đẳm. Những giá trị này cần bảo tồn và phát huy đẻ làm rõ hơn bản sắc văn hóa Thái trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2018)

  • Giới thiệu về nguồn gốc thánh mẫu Thiên Yana của người Việt ở Nam Trung Bộ, hệ thống di tích thờ Thiên Yana. Thể hiện quá trình tiếp biến, giao thoa văn hóa giữa 2 dân tộc Việt - Chăm trong quá trình công cụ ở vùng đất này.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Cường (2017)

  • Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, ảnh hưởng văn hóa giữa các dân tộc trong cộng đồng, giữa văn hóa trong nước và văn hóa quốc tế là một tất yếu. Miền núi phía Bắc là nơi sinh sống của đồng bảo các dân tộc thiểu số với những sắc thái văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng. Tuy nhiên hiện nay, do điều kiện đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc đang nảy sinh một số vấn đề bất cập cần tháo gỡ. Để giải quyết những vấn đề này rất cần có sự chung tay vào cuộc của các cơ quản quản lý nhà nước thông qua hệ thống văn bản quản lý được thể hiện bằng những chủ trương, chính sách hợp lý và kịp thời, nhằm khơi dậy ý thức của đồng bào trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thố...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Cường (2017)

  • Trang phục là phương thức thể hiện cách ăn mặc của mỗi con người và của mỗi dân tộc. Mỗi thành phần tộc người trên đất nước ta đều có những giá trị văn hóa mang tính chất đặc thù mà bộ trang phục cổ truyền là một biểu hiện rõ nét. Sự tạo lập các giá trị văn hóa mang tính chất đặc trưng tộc người thông qua quá trình nhận thức, lao động vào thế giới tự nhiên và xã hội. Trang phục của người Dao Thanh Y ở Việt Nam cũng là một trong quá trình đó. Hiện nay, trong xu thế hội nhập với các tộc người trong ngước và hội nhập quốc tế, trang phục cổ truyền của người Dao Thanh Y đã có nhiều biến đổi. Vì vậy, vấn đề bảo tồn các bộ trang phục cổ truyền cần phải được quan tâm hàng đầu trong xu thế hội nhập hiện nay.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2019)

  • Đại học Văn hóa Hà Nội là trường đại học lớn nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Trong 60 năm qua, Trường không chỉ đào tạo cho Đất nước hàng chục nghìn cán bộ văn hóa, mà còn có nhiều đóng góp cho công tác nghiên cứu văn hóa, tham gia hoạch định chính sách của Nhà nước về văn hóa. Trong bối cảnh phát triển, hội nhập hiện nay, công tác nghiên cứu khoa học của trường cần đẩy mạnh hơn nữa, vì nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và là một thước đo khẳng định thương hiệu của nhà trường. Nội dung bài viết đề cập đến 3 vấn đề cơ bản : Sự cần thiết của nghiên cứu khoa học đối với nâng cao chất lượng đào tạo, thực trạng nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên nhà trường, một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của giảng viên trườ...

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2016)

  • Bài viết giới thiệu về quan niệm về cái chết, cách làm ma cho người chết, các nghi thức chính trong tang lễ của người Dao Quần Chẹt. Các nghi thức trong tang lễ bao gồm: đám tang chôn cất thi hài; làm gối cho người chết, phát khăn tang; tìm thầy cúng, chuẩn bị chôn cất, chia tài sản cho người chết; lễ đưa đám; lễ an táng. Sau đó là các nghi lễ sau chôn cất là lễ rửa nhà, lễ gọi hồn người chết, lễ cất đất cho người chết, làm đám chay tiễn hồn.