Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 81-90 of 234 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Khuê (2020)

  • Trong bức tranh tổng thể của ca khúc Việt Nam những năm gần đây, thể loại ca khúc dân gian đương đại mang giá trị sáng tạo văn hóa độc đáo, có thể coi như một nhịp cầu, nối giữa quá khứ và hiện tại trên phương diện văn hóa nghệ thuật. Đây là một hướng đi đúng đắn, mang lại nhiều thành công cho các nhạc sỹ/ca sỹ trẻ, khi kết hợp giữa tinh hoa âm nhạc truyền thống với những phương pháp sáng tác, kỹ thuật biểu diễn âm nhạc của thế giới, để sáng tạo và trình diễn một thể loại ca khúc mang hơi thở thời đại và bản sắc văn hóa Việt Nam. Bài viết mong muốn mang đến một cái nhìn chân thực, khách quan về ca khúc dân gian đương đại trong giai đoạn hiện nay và chỉ ra một số vấn đề về phong cách thể hiện được rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn biểu diễn ca khúc dân gian đương đại của ...

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2020)

  • Công chúng nghệ thuật là những cá nhân, nhóm xã hội hoặc cộng đồng những người thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật. Họ thường được chia thành nhiều nhóm, theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, trình độ học vấn, vùng/miền, khả năng kinh tế… Công chúng là cái đích để tác giả hướng tới mà sáng tạo, là người quyết định sự tồn vong của tác phẩm nghệ thuật, thậm chí cả sự tồn vong của tác giả với tư cách nghệ sĩ. Tuy nhiên, chỉ bộ phận công chúng nào chi tiền để thưởng thức nghệ thuật thì mới có tác động định hướng phát triển nghệ thuật. Hiện nay ở Việt Nam, bộ phận công chúng chi phối thị trường nghệ thuật là nhóm những người trẻ, có trình độ học vấn THPT hoặc đại học, là công chức nhà nước hoặc chưa đi làm, và có mức sống trung bình. Tuy nhiên, năng lực cảm thụ nghệ thuật của nh...

  • Article


  • Authors: Phan, Văn Tú (2010)

  • Những bài học về lý luận và thực tiễn rút ra từ chuyến khảo sát nghiên cứu về quản lý nghệ thuật tại Úc

  • Article


  • Authors: Hoàng, Minh Của (2016)

  • Nguyên lý cơ bản trong tranh cổ động chính trị cũng như sáng tạo nghệ thuật là đều có mối liên hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Nội dung có giá trị là nền tàng của hình thức, quyết định hình thức, hình thức sẽ làm nội dung được khẳng định, tạo ấn tượng mạnh mẽ đối với người thưởng thức nghệ thuật. Với tranh cổ động chính trị, chủ đề tự tưởng, đề tài và nội dung chính trị là yếu tố đầu tiên, xuyên suốt và có ý nghĩa quyết định giá trị chính trị cũng như giá trị nghệ thuật của nó.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Minh Của (2014)

  • chữ đóng vai trò quan trọng trong áp phích quảng cáo. Vai trò này thể hiện trước hết ở chỗ chữ có khả năng truyền tải thông tin, thúc đẩy hành động của người xem, tiếp theo là vai trò khách thể thị giác: chữ là công cũ của nghệ thuật đồ họa để xây dựng hình tượng. Việc sử dụng chữ trong sáng tạo áp phích quảng cáp cần phải tuân thủ một số nguyên tắc chung để gắn kết giữa hình ảnh và chữ nhằm tạo hiệu quả tác động cao đối với người xem

  • Article


  • Authors: Phan, Nhật Anh (2018)

  • Những hệ thống nhận diện thương hiệu (NTHDTK) của phéwp tác động trực tiếp vào hình ảnh nhận thức của khán giả qua các giác quan và giúp thương hiệu đơn vị nghệ thuật được nhận biết và phân biệt với các thương hiệu. Nếu muốn phát triển bốn vùng và thành công, các tổ chức văn hóa nghệ thuật cần tích cực xây dựng cho mình một HTNDTH độc đáo, đồng bộ và quan trọng là mang tính đại chúng.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Minh Của (2013)

  • Còn sự phát triển của nghệ thuật thiết kế đồ họa, chữ là một yếu tố hàng đầu và chiếm vị trị rất quan trọng. Hầu như trong bất cứ một sản phẩm của thiết kế đồ họa nào cũng đều có sự tham gia của chữ, nhất là đối với áp phích. Chữ trong áp phích ngoài việc truyền đạt thông tin ra còn mang giá trị nghệ thuật. Bản thân chữ luôn mang ý nghĩa và tính chất biểu hiện rất riêng, vì thế khi tham gia vào áp phích, chữ tạo ra những hiệu quả khác nhau.

  • Article


  • Authors: Phan, Nhật Anh (2018)

  • Công chúng giờ đây có nhiều cơ hội lựa chọn các loại hình giải trí hơn, họ quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm nghệ thuật và dịch vụ, đến thượng hiệu của tổ chức văn hóa nghệ thuật (VHNT). Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của thương hiệu là giải pháp rất cơ bản động vai trò tiên quyết trong việc chuyên nghiệp hóa hoạt động phát triển thương hiệu của các tổ chức VHNT,