Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 19 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt với sự phát triển của các nền tảng công nghệ, marketing online đã và đang là xu hướng tất yếu trong marketing văn hoa nghệ thuật để đa dạng hoa sản phẩm, phát triển khán giả, tăng doanh số... Tuy vậy, việc ứng dụng marketing online trong lĩnh vực văn hoa nghệ thuật ở Việt Nam còn nhiêu hạn chế do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Với phương pháp nghiên cứu trường hợp, phỏng vấn sâu một số cán bộ quản lý đơn vị văn hoa nghệ thuật, quan sát tham dự và nghiên cứu thứ cấp, bài viết giới thiệu và phân tích nội hàm của các khái niệm marketing online, marketing văn hóa nghệ thuật, những nguyên tắc khi ứng dụng marketing online, thực trạng ứng dụng marketing online của một số đơn vị văn hoa nghệ thuật, những thuận lợ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Các trường đại học nói chung, các trường đại học văn hóa nghệ thuật nói riêng là một thành tố quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của quốc gia. Các trường đại học văn hóa nghệ thuật vừa đóng vai trò là các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển khoa học, công nghệ, vừa kết nối với Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, đoanh nghiệp, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực, tích hợp cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của các trường đại học văn hóa nghệ thuật chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học và xây dựng, phát triển hợp tác với các doanh nghiệp. Từ thực trạng này, tác giả bài viết đã tìm hiểu những hạn chế của các trường đại học văn hóa nghệ thuật, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Cách mạng công nghiệp 4,0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có công tác đào tạo sau đại học ngành văn hoà - trụ cột quan trọng của các cơ sở đào tạo vẫn hóa nghệ thuật. Bên cạnh những cơ hội như Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đển sự nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; trao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học; có những thách thức như đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ cho đào tạo sau đại học ngành văn hoá chưa được đầu tư đúng mức và đồng bộ, trình độ ngoại ngữ và công nghệ của cả đội ngũ giảng viên, học viên còn hạn chế, chuyển đổi kỹ thuật số chưa thực sự mạnh mẽ. Vì vậy, các cơ sở đào tạo sau đại học ngành văn hóa cần triển khai các giải pháp đồng bộ: nâng cao nhận thức và đổi mới tư duy về đào tạo sau đại ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Hoạch định và thực thi các chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực văn hóá nghệ thuật trong những năm gần đây đã góp phán quan trọng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu, sáng tạo và biểu diễn văn hóa nghệ thuật của đất nước, góp phần phát triển nền văn hóá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dàn tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Với phương pháp nghiên cứu thứ cấp, bài viết giới thiệu, phần tích một sổ nội dung và vai trò của nguồn nhân lực văn hóá nghệ thuật, đồng thời tóm tất nội dung chính và kết quà thực thi một sẽ chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực văn hóá nghệ thuật.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Các trường đại học nói chung, các trường đại học văn hóa nghệ thuật nói riêng là một thành tố quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia. Các trường đại học văn hóa nghệ thuật vừa đóng vai trò là các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển khoa học, công nghệ, vừa kết nối với Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực, tích hợp cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của các trường đại học văn hóa nghệ thuật chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học và xây dựng, phát triển hợp tác với các daonh nghiệp. Từ thực trạng này, tác giả bài viết đã tìm hiểu những hạn chế của các trường đại học văn hóa nghệ thuật, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thú...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới, đất nước nối liền một giải, Bắc Nam sum họp một nhà. Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Mặc dù đất nước còn nhiều khó khăn sau chiến tranh, song quá trình lãnh đạo lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, Đảng thường xuyên quan tâm đến hoạt động lý luận, thông qua đó mà chỉ đạo công tác thực tiễn. Toàn bộ những luận điểm xây dựng văn hóa thể hiện tập trung trong văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IV và lần thứ V của Đảng; Cùng với những chủ trương đúng đắn, kịp thời và sự chỉ đạo của Bộ Văn hoá và Thông tin, văn hoá - văn nghệ tuy mấy năm đầu còn lúng túng, bị động, khó khăn nhưng đã phát triển đúng hướng, có những thành tựu và phát triển tương đối toàn diện trong giai đoạn 10 năm trước đổi mới

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Vốn văn hoả được Pierre Bourdieu, nhà xã hội học người Pháp đề cập đến lần đầu tiên vào năm 1984. Vốn văn hoá bao gồm vốn văn hoả hiện thân, vốn văn hoá khách thể và vốn văn hoả thể chế hoá. Vốn văn hoá như một nhân tố trong đời sống kinh tế, nó cần được nhìn nhận tương tự như ba loại vốn thường được biết đến, đó là vốn vật thể, vốn con người, vốn tài nguyên. Bài viết phân tích vốn văn hoá ở khía cạnh vốn văn hoá khách thể (văn hoá vật thể, văn hoả phi vật thể), đã góp phần phát triển du lịch và kinh tế của Thành phố Hà Nội như thế nào.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Vùng văn hoả được tạo thành do tác động của nhiều yếu tố như môi trường tự nhiên, các hoạt động sản xuất của dân cư, nhân tố tộc người, trình độ phát triển kinh tế xã hội. Bài viết so sánh sự khác biệt về môi trường tự nhiên, hoạt động sản xuất, kinh tế,... đã góp phần tác động tạo nên sự khác biệt giữa vùng văn hoá đồng bằng Bắc bộ và vùng văn hoá Nam Bộ. Những khác biệt giữa hai vùng văn hoả này là một trong những nhân tố dẫn đến sự khác nhau về đặc điểm và nhu cầu của công chúng sân khấu thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, phân tích môi trường, trong đó có phân tích yếu tố văn hoá, đặc trưng văn hoá vùng về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy rất cần thiết đối với việc xây dựng chiến lược phát triển khán giả cho các tổ chức văn hoá nghệ thuật nói chung và các nhà há...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Phát triển bền vững, bảo tàng với các mục tiêu phát triển bền vững là một trong những vấn đề ngày càng được quan tâm, trở thành vấn đề toàn cầu. Bảo tàng là một thiết chế văn hóa phục vụ cho cộng đồng và sự phát triển của xã hội. Các mục tiêu phát triển bền vững bao hàm nhiều lợi ích mà các bảo tàng có thể thích ứng với các nguồn lực và phạm vi tiếp cận nhất định. Với tầm nhìn và sứ mệnh của mình, các bảo tàng đang đóng vai trò ngày càng quan trọng góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết này tìm hiểu, phân tích những mục tiêu phát triển bền vững mang tính toàn cầu; đồng thời, lấy Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam như một nghiên cứu trường hợp để xem xét việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Lần đầu tiên vào năm 1887, câu hỏi về marketing của các doanh nghiệp văn hóa nghệ thuật đã được đặt ra bởi học giả Kotler. Trong cuối sách Marketing management analysis, planning and control (Quản lý marketing: phân tích, lập kế hoạch và kiểm soát), Kotler đã chỉ ra rằng, các tổ chức văn hóa nghệ thuật là các bảo tàng, phòng hòa nhạc, thu viện, các tổ chức sản xuất hàng hóa văn hóa. Tất cả các tổ chức này nhận ra rằng họ phải cạnh tranh để thu hút người tiêu dùng và sự chia sẻ các nguồn lực đầu tư của quốc gia. Nói cách khác, các tổ chức văn hóa nghệ thuật phải đối mặt với vốn đó marketing. Ngay sau đó, những cuốn sách đầu tiên về marketing nghệ thuật, marketing văn hóa nghệ thuật đã xuất hiện. Trong các cuốn sách này, các tác giả đã đưa ra một số định nghĩa marketing nghệ thuật, nh...