Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 11-20 of 26 (Search time: 0.002 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Cách mạng công nghiệp 4,0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có công tác đào tạo sau đại học ngành văn hoà - trụ cột quan trọng của các cơ sở đào tạo vẫn hóa nghệ thuật. Bên cạnh những cơ hội như Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đển sự nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; trao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học; có những thách thức như đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ cho đào tạo sau đại học ngành văn hoá chưa được đầu tư đúng mức và đồng bộ, trình độ ngoại ngữ và công nghệ của cả đội ngũ giảng viên, học viên còn hạn chế, chuyển đổi kỹ thuật số chưa thực sự mạnh mẽ. Vì vậy, các cơ sở đào tạo sau đại học ngành văn hóa cần triển khai các giải pháp đồng bộ: nâng cao nhận thức và đổi mới tư duy về đào tạo sau đại ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Các trường đại học nói chung, các trường đại học văn hóa nghệ thuật nói riêng là một thành tố quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia. Các trường đại học văn hóa nghệ thuật vừa đóng vai trò là các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển khoa học, công nghệ, vừa kết nối với Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực, tích hợp cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của các trường đại học văn hóa nghệ thuật chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học và xây dựng, phát triển hợp tác với các daonh nghiệp. Từ thực trạng này, tác giả bài viết đã tìm hiểu những hạn chế của các trường đại học văn hóa nghệ thuật, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thú...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới, đất nước nối liền một giải, Bắc Nam sum họp một nhà. Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Mặc dù đất nước còn nhiều khó khăn sau chiến tranh, song quá trình lãnh đạo lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, Đảng thường xuyên quan tâm đến hoạt động lý luận, thông qua đó mà chỉ đạo công tác thực tiễn. Toàn bộ những luận điểm xây dựng văn hóa thể hiện tập trung trong văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IV và lần thứ V của Đảng; Cùng với những chủ trương đúng đắn, kịp thời và sự chỉ đạo của Bộ Văn hoá và Thông tin, văn hoá - văn nghệ tuy mấy năm đầu còn lúng túng, bị động, khó khăn nhưng đã phát triển đúng hướng, có những thành tựu và phát triển tương đối toàn diện trong giai đoạn 10 năm trước đổi mới

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Vốn văn hoả được Pierre Bourdieu, nhà xã hội học người Pháp đề cập đến lần đầu tiên vào năm 1984. Vốn văn hoá bao gồm vốn văn hoả hiện thân, vốn văn hoá khách thể và vốn văn hoả thể chế hoá. Vốn văn hoá như một nhân tố trong đời sống kinh tế, nó cần được nhìn nhận tương tự như ba loại vốn thường được biết đến, đó là vốn vật thể, vốn con người, vốn tài nguyên. Bài viết phân tích vốn văn hoá ở khía cạnh vốn văn hoá khách thể (văn hoá vật thể, văn hoả phi vật thể), đã góp phần phát triển du lịch và kinh tế của Thành phố Hà Nội như thế nào.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Vùng văn hoả được tạo thành do tác động của nhiều yếu tố như môi trường tự nhiên, các hoạt động sản xuất của dân cư, nhân tố tộc người, trình độ phát triển kinh tế xã hội. Bài viết so sánh sự khác biệt về môi trường tự nhiên, hoạt động sản xuất, kinh tế,... đã góp phần tác động tạo nên sự khác biệt giữa vùng văn hoá đồng bằng Bắc bộ và vùng văn hoá Nam Bộ. Những khác biệt giữa hai vùng văn hoả này là một trong những nhân tố dẫn đến sự khác nhau về đặc điểm và nhu cầu của công chúng sân khấu thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, phân tích môi trường, trong đó có phân tích yếu tố văn hoá, đặc trưng văn hoá vùng về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy rất cần thiết đối với việc xây dựng chiến lược phát triển khán giả cho các tổ chức văn hoá nghệ thuật nói chung và các nhà há...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Phát triển bền vững, bảo tàng với các mục tiêu phát triển bền vững là một trong những vấn đề ngày càng được quan tâm, trở thành vấn đề toàn cầu. Bảo tàng là một thiết chế văn hóa phục vụ cho cộng đồng và sự phát triển của xã hội. Các mục tiêu phát triển bền vững bao hàm nhiều lợi ích mà các bảo tàng có thể thích ứng với các nguồn lực và phạm vi tiếp cận nhất định. Với tầm nhìn và sứ mệnh của mình, các bảo tàng đang đóng vai trò ngày càng quan trọng góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết này tìm hiểu, phân tích những mục tiêu phát triển bền vững mang tính toàn cầu; đồng thời, lấy Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam như một nghiên cứu trường hợp để xem xét việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2021)

  • Lần đầu tiên vào năm 1887, câu hỏi về marketing của các doanh nghiệp văn hóa nghệ thuật đã được đặt ra bởi học giả Kotler. Trong cuối sách Marketing management analysis, planning and control (Quản lý marketing: phân tích, lập kế hoạch và kiểm soát), Kotler đã chỉ ra rằng, các tổ chức văn hóa nghệ thuật là các bảo tàng, phòng hòa nhạc, thu viện, các tổ chức sản xuất hàng hóa văn hóa. Tất cả các tổ chức này nhận ra rằng họ phải cạnh tranh để thu hút người tiêu dùng và sự chia sẻ các nguồn lực đầu tư của quốc gia. Nói cách khác, các tổ chức văn hóa nghệ thuật phải đối mặt với vốn đó marketing. Ngay sau đó, những cuốn sách đầu tiên về marketing nghệ thuật, marketing văn hóa nghệ thuật đã xuất hiện. Trong các cuốn sách này, các tác giả đã đưa ra một số định nghĩa marketing nghệ thuật, nh...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Trong thời gian qua, ở các cấp độ khác nhau, chính sách quản lý và phát triển văn hóa ở nước ta nói chung và chính sách quản lý, phát th triển nghệ thuật hiểu diễn nói riêng đã có những đổi mới theo hướng xây dựng, bổ sung những p quy định, tùng bước hoàn thiện khung chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Hoạt động nghệ thuật biểu diễn phát triển theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước; vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương từng bước tăng cường từ kiểm duyệt đến kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm; các tổ chức, cá nhân được tạo điều kiện sáng tạo nghệ thuật, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân đồng thời được củng cố, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, đây là hoạt động hết sức phức tạp, có nhiều thay đổi, ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Mô hình chính sách văn hóa có thể được hiểu là những nguyên tắc trong việc hoạch định và thực thi chính sách văn hóa. Có nhiều quan điểm khác nhau về các mô hình chính sách văn hóa. Theo quan điểm của Harry Hillman-Chartrand và Claire McCaughey, có 4 mô hình chính sách văn hoá, gồm: mô hình “Phúc lợi nhà nước”, mô hình “Kế hoạch hoá tập trung", mô hình "Quản lý văn hoa gián tiếp” hay còn gọi là mô hình “Cánh tay nối dài” và mô hình "Người tạo điều kiện". Bài viết phân tích các nguyên tắc cơ bản của mỗi mô hình chính sách văn hoá, đồng thời nghiên cứu trường hợp Vương quốc Anh như một quốc gia điển hình trong việc triển khai mô hình “Cánh tay nối dài” trong hoạch định và thực thi các chính sách văn hoá nhằm phát huy dân chủ, tôn trọng việc phân cấp, phân quyền, kích thích tinh thần đ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Trong bối cảnh đặc biệt của thời kỳ 1945-1954, văn hóa Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu. Thực tiễn của quá trình xây dựng và hoạt động văn hóa minh chứng cho đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về văn hóa, nghệ thuật, đặc biệt là quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”, “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi". Trên cơ sở kế thừa những tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc, một nền văn hóa dân chủ nhân dân, kháng chiến kiến quốc căn bản đã được xác lập và từng bước phát triển với các nguyên tắc dân tộc, khoa học. đại chúng. Ý chí tự cường, tỉnh thần đấu tranh không chỉ thể hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn học, nghệ thuật. Những chủ trương, đường lối, chính sách và ...