Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 11 (Search time: 0.024 seconds).
Item hits:
  • Other


  • Authors: Đào,Thị Mai Ngọc (2014)

  • Trên cơ sở đó, bài viết đặt vấn đề xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam hiện đại theo hướng vừa kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động, phát triển tất yếu của xã hội.

  • Thesis


  • Authors: Lý, Tùng Hiếu (2014)

  • Đóng góp của văn minh Champa và văn hóa Chăm đối với văn hóa Việt và văn hóa Việt Nam, xu hướng Việt hóa diễn ra trong văn hóa Việt. Hệ thống hóa và so sánh các tư liệu văn hóa, tư liệu ngôn ngữ của Chăm-Việt được thu thập, sàng lọc từ những ghi chép điền dã tại các palei Chăm ở Ninh Thuận và từ các từ điển tài liệu liên quan.

  • Other


  • Authors: TS.Lương,Minh Chung (2014)

  • Dạy - học những biểu tượng văn hóa Việt cho người nước ngoài là một đường hướng có ý nghĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ việc xâu chuỗi, giải thích giá trị của biểu tượng,bài viết giúp người học có cái nhìn sâu hơn về ứng xử, bản sắc văn hóa Việt Nam. Tiếp nữa, do tính chất của khoa học văn hóa là thiên về thực nghiệm, nên một trong những tiêu chí vận dụng phương pháp dạy - học là không nặng về lý thuyết mà mang tính thực tiễn

  • Article


  • Authors: Trần, Văn Bình (2014)

  • Bài viết tìm hiểu văn hóa sinh kế của người Dao ở Na Hang trước tái định cư. Nghiên cứu cho thấy trước tái định cư, nguồn nhân lực chính của văn hóa sinh kế của họ là đất, rừng, các nguồn lợi khác trong rừng. Với nguồn lực đó, dinh kế của họ tập trung vào sản xuất cây lương thực, chăn nuôi và thủ công gia định, chiếm đoạt tự nhiên. Khi đó họ chưa xác định chiến lược sinh kế. Và cũng khi đó, văn hóa sinh kế là hạt nhân và có vai trò quyết định đối với các hoạt động văn hóa khác của họ.

  • Article


  • Authors: Nông, Anh Nga (2014)

  • Với người Tày ở Cao Bằng, tết Rằm tháng Bảy là tết lớn thứ 2 sau tết Nguyên đán. Người Tày thịt vịt, làm bún, bánh gai, bánh dặm để thờ cúng tổ tiên và các vong hồn không nơi chốn. Có gia đình khá giả mổ lợn để ăn hoặc chung nhau. Tết rằm tháng Bảy là dịp để các dôi vợ chồng, con cái mang theo lễ vật về thăm bên ngoại tỏ lòng biết ơn ông bà, các cụ ngoại. Tết Rằm tháng Bảy có ý nghĩa đầu tiên là để tưởng nhớ ông bà tổ tiên và cầu mong gia đình mạnh khỏe, bình an; thứ hai là để nhớ về đất trời, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

  • Other


  • Authors: Đinh,Thị Dung (2014)

  • Biến đổi giá trị là một hiện tượng và là xu thế tất yếu trong thời gian văn hóa. Lễ hội Việt Nam nói chung là một giá trị quan trọng trong không gian văn hóa Việt Nam. Theo vận động và phát triển của lịch sử lễ hội Việt Nam cũng phải có những biến chuyển nhất định, để phù hợp với nội dung và tính chất của thời gian lịch sử - văn hóa. Đó chính là một trong nhiều nguyên nhân làm cho môi trường lễ hội Việt Nam, đã và đang hấp dẫn thu hút nhiều ngành phát triển, cũng như góp phần tăng cường hội nhập và giao lưu văn hóa thế giới trong bối cảnh hiện đại .Lễ hội trong sự vận động biến đổi của thời gian văn hóa là một vấn đềquan trọng, giúp nhận diện rõ hơn những thích ứng và biến đổi mang tính quy luật các giá trị văn hóa ở nước ta. Qua đó văn hóa Việt Nam nói chung và lễ hội Việt Nam nó...