Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-5 of 5 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Thu; Nguyễn, Thị Thanh Mai (2020)

  • GS.TS. Ngô Đức Thịnh được coi là “một cây đại thụ trong giới nghiên cứu văn hóa Việt Nam”. Ông là một trong những nhà nghiên cứu dân tộc học hàng đầu, người khai mở trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa các dân tộc và dành nhiều tâm huyết cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đặc biệt, ông là chuyên gia hàng đầu về đạo Mẫu, người góp phần quan trọng đưa thực hành tín ngưỡng Tam phủ của người Việt trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. GS.TS. Ngô Đức Thịnh còn là một nhà quản lý mẫu mực, một người thầy đức độ, tận tâm, luôn nhã nhặn, ân cần với đồng nghiệp và các thế hệ học trò. Bài viết khẳng định những đóng góp quan trọng, to lớn của ông trong việc xây dựng chuyên ngành nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam nói ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Mai (2022)

  • Có thể nói, tổ chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực nào, đều nhằm hướng tới một mục đích chung là có hiệu quả và phát triển. Đó là cơ sở để bảo đảm cho mỗi tổ chức phát triển bền vững và ổn định, là động lực bảo đảm tính tất yếu tồn tại của nó. Ngược lại, nếu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả và kém hiệu lực thì nó sẽ không thể ổn định và phát triển, thậm chí có nguy cơ trì trệ, rối loạn. Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra nhanh chóng, thúc đẩy các cơ quan, tổ chức vào môi trường siêu cạnh tranh và buộc họ cần phải đổi mới, sáng tạo, khẳng định sức mạnh riêng có nhằm tạo ra sự phát triển bền vững, nếu không sẽ bị trượt khỏi cuộc đua của thị trường, đánh mất hình ảnh, thương hiệu. Vì vậy, mỗi tổ chức cần ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Mai; Lường, Hoài Thanh (2021)

  • Phát triển là một quy luật tất yếu khách quan. Quá trình phát triển của một quốc gia, dân tộc được thực hiện trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, kỹ thuật... Trong đó, văn hóa luôn được coi là một trong những trụ cột của chiến lược phát triển, không thể chỉ tập trung phát triển kinh tế. Văn hóa được xác định là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Sự phục hưng văn hóa truyền thống đã làm sống dậy tiềm năng to lớn góp phần vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Mai (2021)

  • Có thể nói, trong những tôn giáo chính ở Việt Nam hiện nay, Phật giáo còn là tôn giáo có nhiều đóng góp cho dân tộc, góp phần hình thành đạo đức, tâm lý, lối sống và phong tục tập quán cho người Việt. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, đạo Phật có sự dung hợp với các tín ngưỡng dân gian truyền thống hình thành mối quan hệ tác động qua lại và diện mạo riêng có của Phật giáo Việt Nam. Do đó, trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu về đạo Phật ở Việt Nam (quả những biểu hiện, thực hành trong đời sống thực tế), qua quá trình khảo sát, điền dã bài viết muốn làm rõ mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian của người Việt trong lịch sử và hiện nay, qua đó khẳng định vị thế, vai trò và sự ảnh hưởng của Phật giáo ở Việt Nam.

  • previous
  • 1
  • next