Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-9 of 9 (Search time: 0.016 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đinh, Công Tuấn (2018)

  • Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống tại Bắc Ninh là một yêu cầu tất yếu. Bài đăng sách chuyên khảo xem xét từ lý luận về biến đổi văn hóa làng nghề và làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh, quan cảnh quan làng và các yếu tố văn hóa tinh thần, cùng với những sự thay đổi văn hóa làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

  • Article


  • Authors: Đinh, Công Tuấn (2017)

  • Bài viết giới thiệu xuất thân, con đường sự nghiệp của Đinh Dự - ông tổ của nghệ thuật ca trù vùng đất Lỗ Khê, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó mô tả lễ giỗ của ông và đền thờ Ca Công - nơi tưởng niệm và tôn vinh vợ chồng ngài Đinh Dự.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2017)

  • Đề cương về cách mạng văn hóa Việt Nam do Trung ương Đản Cộng sản Đông Dương ( nay là Đản Cộng sản Việt Nam ) soạn thảo vào năm 1943. Mặc dù ở dạng đề cương nhưng văn kiện này có ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng VIệt Nam trong suốt 75 năm qua. Không chỉ có giá trị to lớn trong chỉ đạo cách mạng văn hóa đương thời. Đề cương văn hóa năm 1943 còn có giá trị cho các nghị quyết của Trung ương Đản về sau kế thừa. Trên cơ sở các quan điểm, mục tiêu và nghiệm vụ của bản Đề cương, Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI đã kế thừa, bổ sung và hoàn thiện Nghị quyết hội nghị 9. Đây là văn kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Cúc (2017)

  • CMCN 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và tác động đến mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hóa nghệ thuật của Việt Nam. thực trạng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật bên cạnh một số chuyển biến tích cực hiện vẫn còn tồn tại một số bất cập. Do đó, giải pháp chính đào tạo nguồn nhân lực, văn hóa nghệ thuật đáp ứng nhu cầu của CMCN 4.0 là đối mới nội dung, đẩy mạnh phương thức đào tạo trực tuyến, đào tạo văn hóa nghệ thuật theo khung chuẩn quốc gia và khu vực, hiện đại hóa cơ sở vật chất, mở rộng giao lưu hợp tác đào tạo trong nước và quốc tế, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ nghiên cứu giỏi

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2018)

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh được thế giới vinh danh là anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam vì những đóng góp to lớn của Người cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và cho nền hòa bình nhân loại. Trong tư tưởng và hoạt động của Người luôn thấm đẫm chất cách mạng và chất văn hóa. Người chính là hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc mình và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc thế giới. Dấu ấn đối ngoại văn hóa Hồ Chí Minh được thể hiện ở những tư tưởng, phương pháp và phong cách đối ngoại của Người trong quá trình chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua những giai đoạn lịch sử đầy biến cố của dân tộc. Sức sống và bản sắc văn hóa Việt Nam được vận dụng và thể hiện trong hoạt động đối ngoại của Ch...

  • Other


  • Authors: Trần,Thị Hoa (2017)

  • Về đặc điểm chung: Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia châu Á (Nhật Bản nằm ở Đông Bắc Á, Việt Nam ở Đông Nam Á). Trong quá khứ đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo và Phật giáo từ Trung Quốc, vào thời cận đại cũng tiếp thu văn hóa Cơ Đốc giáo từ phương Tây. Cả hai nước đều có tín ngưỡng bản địa riêng của mình (Nhật Bản thờ Thần Đạo Shinto, Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu). Điểm khác biệt: Cùng có văn hóa ẩm thực trà, nhưng Việt Nam coi việc uống trà là một sinh họat rất đời thường trong cuộc sống, thậm chí với một số ít uống trà là một thú tiêu khiển tao nhã. Còn đối với người Nhật uống trà đã được nâng lên thành một triết lý sống -Trà đạo, có quy củ, có phép tắc và nghi thức rõ ràng. Điều này thể hiện phong cách sống tỉ mỉ, chu đáo, cầu kỳ, nâng tâm hồn lên hòa hợp với t...

  • previous
  • 1
  • next