Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-3 of 3 (Search time: 0.002 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Xuyến (2020)

  • Thế kỷ XVI - XVIII là một trong những giai đoạn đặc biệt của lịch sử Việt Nam. Trái với hình ảnh đất nước đau thương do sự chia cắt giữa Đàng Ngoài - Đàng Trong và cuộc nội chiến giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn, đây là giai đoạn chứng kiến sự hội nhập, giao lưu văn hóa mạnh mẽ nhất của các chính thể phong kiến Việt Nam thời trung đại. Chúa Nguyễn với tầm nhìn và chính sách hướng biển mạnh mẽ đã không ngừng khuyến khích, tham gia vào các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa trong khu vực và quốc tế. Các cảng thị dọc bờ biển Đàng Trong đã trở thành cửa ngõ đón nhận những hoạt động giao lưu văn hóa đa chiều này. Đặt trong dòng chảy tiếp giao văn hóa không ngừng, bài viết góp phần tái hiện môi trường quốc tế đa dạng của xứ Thuận - Quảng và đánh giá lại một số chính sách của ...

  • Article


  • Authors: Lê,Tùng Hiếu (2019)

  • Các lý thuyết địa lý học văn hóa và sinh thái học văn hóa được phát triển ở phương Tây trong thế kỷ XX đã làm sáng tỏ vai trò của môi trường tự nhiên đối với sự hình thành, biến đổi của văn hóa, đồng thời xác định mối quan hệ giữa văn hóa với môi trường, sự thích nghi của con người với môi trường tự nhiên, và sự định hình cảnh quan do sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật, xây dựng của con người. Vận dụng các lý thuyết địa lý học văn hóa và sinh thái học văn hóa trong nghiên cứu văn hóa, chúng tôi nhận thức rằng, điều kiện địa lý tự nhiên và điều kiện giao lưu văn hóa là hai nhân tố hợp thành môi trường văn hóa mà trong đó, nền văn hóa của các cộng đồng người hình thành, vận động và biến đổi. Do những tác động khác nhau của hai nhân tố ấy, các nền văn hóa cóthể mang tính chất tĩnh tại ha...

  • Other


  • Authors: Nguyễn,Thị Hương;  Advisor: Tạp chí Khoa học và Công nghệ (2015)

  • Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu cầu hóa và hội nhập quốc tế và đang đặt các nền văn hóa dân tộc trước những thời cơ và thách thức mới. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hội nhập, phát triển nhưng không làm biến mất bản sắc, phát huy được vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững, là mục tiêu hướng đến. Vấn đề này cũng có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hóa vừa như một quá trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức và bản lĩnh của chủ thể văn hóa trong quá trình giao lưu, tiếp biến

  • previous
  • 1
  • next