Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Trần, Đức Ngôn (2013)

  • GS. Bùi Văn Nguyên (1918 - 2003) là nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học viết Trung đại Việt Nam nhưng với 43 công trình lớn nhỏ về văn học dân gian, ông xứng đáng là một trong những nhà khoa học đầu ngành ở lĩnh vực này. Trong sự nghiệp nghiên cứu của mình, ông đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo. Tư duy khoa học của ông đã vận động theo những hướng tiếp cận khác nhau đối với văn học dân gian: tiếp cận từ góc nhìn xã hội học, từ góc nhìn lịch sử - dân tộc học, từ góc nhìn triết học. Bài viết đánh giá các công trình nghiên cứu của ông theo 3 hướng tiếp cận này.

  • Thesis


  • Authors: Trần, Đức Ngôn (2010)

  • Các hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết- hai loại khác nhau của cùng nghệ thuật ngôn từ là thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nền văn học dân tộc. Các hình thức đó là: nhại, mô phỏng, vay mượn chất liệu, vay mượn phong cách. Bài viết tập trung làm rõ các khái niệm này

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Ngôn (2017)

  • Nếu coi văn hóa là tổng thể thì môi trường văn hóa là một phần của tổng thể ấy bao quanh con người trong một không gian và thời gian nhất định. Đời sống văn hóa là sự chiếm lĩnh của con người đối với môi trường văn hóa thông qua các hoạt động cụ thể để từ đó hình thành nhân cách. Mỗi cá nhân có một đời sống văn hóa riêng. Tuy nhiên, đời sống văn hóa cá nhân khi đi theo cùng một xu hướng thì sẽ hình thành đời sống văn hóa cộng đồng. Về cấu trúc tồn tại, đời sống văn hóa có thể được phân chia thành hai cấp độ: Cấu trúc bề mặt là diện mạo của đời sống văn hóa. Cấu trúc bề sâu là bản chất của đời sống văn hóa. Hai cấu trúc này tác động ảnh hưởng lẫn nhau. Trong mỗi cấu trúc, các thành tố cũng đều có mối quan hệ biện chứng.

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Ngôn (2015)

  • Qua nghiên cứu 3 tín ngưỡng dân gian rất phổ biến ở Việt Nam, người viết đi tới khẳng định: Có sự giao lưu văn hóa trong quá trình hình thành các tín ngưỡng này, cụ thể là sự giao lưu văn hóa Việt - Hoa và Việt - Chăm. Điều đó cho thấy tín ngưỡng biển Việt Nam hình thành khá muộn bằng con đường đồng hóa và xâm lược văn hóa.

  • previous
  • 1
  • next