Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.046 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Văn Giá (2017)

  • Khi viết văn xuôi về danh nhân, ít nhất có hai cách tiếp cận: nếu nhìn nhân vật chỉ như là một nhân vật lịch sử, thì tác phẩm sẽ biến thành truyện danh nhân, hoặc truyện ký; nhưng nếu nhìn nhân vật như một mẫu người văn hóa, sẽ có khả năng biến tác phẩm thành tiểu thuyết. Tiểu thuyết “Yersin: Dịch hạch và thổ tả” của Patrick Deville đã tiếp cận và trình hiện nhân vật Yersin như một mẫu người văn hóa. Qua đó, 4 phẩm chất văn hóa nổi bật: phiêu lưu, sáng tạo, nhân văn, cá tính với tất cả sự hòa quyện phức tạp và bí ẩn được khu trú trong hình tượng nhân vật tiểu thuyết Yersin. Nhà văn Patrick Deville đã cống hiến cho bạn đọc, kể cả giới sáng tác tiểu thuyết Việt Nam một tham khảo quý giá về cái nhìn con người và nghệ thuật tiểu thuyết.

  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Giá (2020)

  • Với mục đích hệ thống, nghiên cứu các tác phẩm văn chương viết về biển đảo nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về cảm thức biển đảo trong tác phẩm văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay, từ đó hướng tới truyền tải và khơi gợi tình cảm gắn kết, trân quý các giá trị cùng niềm tự hào về biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Bài viết phân tích, đánh giá, luận giải một số khía cạnh chủ yếu của cảm thức văn hóa biển đảo trong Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX đến nay nhìn từ diễn trình và nhìn từ giá trị, biểu tượng văn hóa. Tiếp cận vấn đề từ diễn trình lịch sử văn học, với hệ quy chiếu là các giá trị văn hóa được biểu hiện và kết tinh trong/qua tác phẩm thơ văn, chúng tôi cho rằng biển/đảo đã trở thành biểu tượng có tính khái quát, về cơ bản biểu đạt 4 bình diện ý nghĩa: kh...

  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Giá (2020)

  • Với mục đích hệ thống, nghiên cứu các tác phẩm văn chương viết về biển đảo nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về cảm thức biển đảo trong tác phẩm văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay, từ đó hướng tới truyền tải và khơi gợi tình cảm gắn kết, trân quý các giá trị cùng niềm tự hào về biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Bài viết phân tích, đánh giá, luận giải một số khía cạnh chủ yếu của cảm thức văn hóa biển đảo trong Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX đến nay nhìn từ diễn trình và nhìn từ giá trị, biểu tượng văn hóa. Tiếp cận vấn đề từ diễn trình lịch sử văn học, với hệ quy chiếu là các giá trị văn hóa được biểu hiện và kết tinh trong/qua tác phẩm thơ văn, chúng tôi cho rằng biển/đảo đã trở thành biểu tượng có tính khái quát, về cơ bản biểu đạt 4 bình diện ý nghĩa: kh...

  • previous
  • 1
  • next