Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 71-80 of 124 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Việt Hương (2015)

  • Văn hóa ứng xử truyền thống hiện đang trải qua những thử thách do tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan, đó là: sự thay đổi của phương thức ản xuất và điều kiện kinh tế; sự thay đổi của văn hóa gia đình truyền thống; sự hội nhập quốc tế. Vấn đề đặt ra cho việc điều chỉnh văn hóa ứng xử hiện nay là tạo được sự cân bằng giữa những đòi hỏi thái quá của cá nhân hiện đại và sự hi sinh một chiều theo truyền thống. Văn hóa là đa dạng. Văn hóa ứng xử cũng đa dạng. Không thể áp đặt một khuôn mẫu ứng xử cho mọi cá nhân ở mọi vị trí khác khau. Tuy nhiên việc điều chỉnh văn hóa ứng xử cũng cần có những nguyên tắc chung, đó là điều chỉnh theo hướng nhân văn, hài hòa và xây dựng.

  • Article


  • Authors: Trần, Văn Bình (2014)

  • Bài viết tìm hiểu văn hóa sinh kế của người Dao ở Na Hang trước tái định cư. Nghiên cứu cho thấy trước tái định cư, nguồn nhân lực chính của văn hóa sinh kế của họ là đất, rừng, các nguồn lợi khác trong rừng. Với nguồn lực đó, dinh kế của họ tập trung vào sản xuất cây lương thực, chăn nuôi và thủ công gia định, chiếm đoạt tự nhiên. Khi đó họ chưa xác định chiến lược sinh kế. Và cũng khi đó, văn hóa sinh kế là hạt nhân và có vai trò quyết định đối với các hoạt động văn hóa khác của họ.

  • Article


  • Authors: Nông, Anh Nga (2014)

  • Với người Tày ở Cao Bằng, tết Rằm tháng Bảy là tết lớn thứ 2 sau tết Nguyên đán. Người Tày thịt vịt, làm bún, bánh gai, bánh dặm để thờ cúng tổ tiên và các vong hồn không nơi chốn. Có gia đình khá giả mổ lợn để ăn hoặc chung nhau. Tết rằm tháng Bảy là dịp để các dôi vợ chồng, con cái mang theo lễ vật về thăm bên ngoại tỏ lòng biết ơn ông bà, các cụ ngoại. Tết Rằm tháng Bảy có ý nghĩa đầu tiên là để tưởng nhớ ông bà tổ tiên và cầu mong gia đình mạnh khỏe, bình an; thứ hai là để nhớ về đất trời, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Ngôn (2015)

  • Qua nghiên cứu 3 tín ngưỡng dân gian rất phổ biến ở Việt Nam, người viết đi tới khẳng định: Có sự giao lưu văn hóa trong quá trình hình thành các tín ngưỡng này, cụ thể là sự giao lưu văn hóa Việt - Hoa và Việt - Chăm. Điều đó cho thấy tín ngưỡng biển Việt Nam hình thành khá muộn bằng con đường đồng hóa và xâm lược văn hóa.

  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Thu; Nguyễn, Thành Nam (2019)

  • Bước sang thế kỷ XXI, sự ra đời của công nghệ cao đã giúp các nước phát triển tái công nghiệp hoá, thế giới bước vào kỷ nguyên của xã hội thông tin. Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực có chất lượng cao về trí tuệ và kỹ năng đã trở thành lợi thế quyết định đối với mỗi quốc gia. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các ngành nghề của đời sống nhằm đáp ứng những đòi hỏi mới trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công của nền giáo dục hiện đại đó là việc đổi mới chương trình đào tạo. Từ việc phân tích các yếu tố tác động đến việc đổi mới chương trình đào tạo ngành Văn hóa học ở ViệtNam, bài viết chỉ ra thực trạng chương trình đào tạo ngành Văn hóa học trong một số cơ sở đào tạo hiện nay và đề xuất ...