Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 31-40 of 40 (Search time: 0.022 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nông, Anh Nga (2016)

  • Các nghi lễ trong gia đình của người Tày ở Cao Bằng đáp ứng được nhu cầu tâm linh của đồng bào, dân dã mà sâu sắc, sinh động mà quy củ, đơn giản mà bền vững, là sự tưởng nhớ những người có công việc tạo lập cuộc sống ngày nay trong mỗi gia đình, làng bản. Đây là nét đẹp trong văn hóa của người Tày ở Cao Bằng, rất cần được bảo lưu, gìn giữ.

  • Other


  • Authors: Tạ,Đức Tú (2016)

  • Qua bài viết này, chúng tôi cố gắng tìm ra một khái niệm khả dĩ trong nghiên cứu phong tục trên cơ sở nội hàm của nó; đồng thời gợi một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu phong tục trên cơ sở liên ngành.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2016)

  • Vấn đề xây dựng văn hoá học đường ngày càng được coi trọng trong từng trường học bởi nếu môi trường học đường thiếu văn hoá thì trường học đó không thể làm tròn được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho người học . Hiện nay , Việt Nam đang bước vào giai đoạn mở cửa hội nhập với thế giới , mở ra nhiều cơ hội phát triển giáo dục cho quốc gia . Cho đến nay , gần như tất cả các trường Đại học và Cao đăng trên toàn quốc đã và đang chuyển đổi từ kiểu đào tạo niên chế sang kiểu đào tạo theo tín chỉ với nhiều mức độ khác nhau . Tuy nhiên , với hình thức đào tạo này , một số trường Đại học , Cao đẳng ở Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc dạy và học đặc biệt là ở các cơ sở đào tạo có tính chủ động , tự giác của người học chưa cao , người dạy thì theo cách dạy khuôn ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Đức (2016)

  • Thăng Long - Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn. Từ xưa, nơi đây luôn là nơi buôn bán tấp nập với một mạng lưới chợ dày đặc, vì thế thành thị này còn mang cổ danh là Kẻ Chợ. Ngoài khía cạnh hoạt động kinh tế, chợ còn là nơi thể hiện cả phong tục, tập quán, phản ánh văn hóa giao tiếp, lối sống của người Kinh kỳ. Theo thời gian, chợ ở Hà Nội nay đã thay đổi nhiều và chẳng còn giữ lại được mấy nét xưa, minh chứng cho nét văn hóa đặc sắc của một vùng đất ngàn năm văn hiến.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Kim Loan (2016)

  • Bài viết viết về những con đường giao lưu văn hóa trong lịch sử của các dân tộc trên phạm vi toàn thế giới. Cho tới ngày nay, con người đã trải qua 4 con đường giao lưu văn hóa là: di dân, thương mại, chiến tranh và viễn thông điện tử.

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Thu Lan (2016)

  • Bài viết viết về văn hóa khoan dung là một trong những nét đặc sắc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong bối cảnh thế giới đầy biến động với nhiều mối quan hệ quốc gia đan xen, tác động qua lại với nhau trên trục lợi ích dân tộc, để giữ nền hòa bình, ổn định cho sự tồn tại và phát triển của ngôi nhà chung thế giới, cần lắm một tinh thần vượt lên đó là: văn hóa khoan dung, văn hóa của tương lai mà loài người đã, đang và sẽ phải cùng nhau xây đắp.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Mai (2016)

  • Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt , hổ là loài vật linh thiêng , được tôn thờ , sùng bái và gọi một cách trân trọng là ông , ngài , cậu , chúa ... với mong ước hỗ trở thành vị thần linh che chở cho cuộc sống của con người . Chính vì vậy , thần hổ uy linh và đầy huyền bí đã đi vào đời sống tâm linh của người Việt , trở thành nhân vật được thờ cúng ở rất nhiều điện , đền , phủ và các cơ sở thờ tự khác . Trong điện thờ đạo Mẫu Việt Nam , cùng với các Thánh Mẫu , các vị thần linh khác thần hỗ được thờ cúng với tư cách là một sơn thần , trong một ban thờ riêng với một số nghi thức nghi lễ riêng và có vai trò , vị trí nhất định . Trong bài viết này , chúng tôi muốn nghiên cứu , tìm hiểu về việc phụng thờ thần hỗ trong điện thờ đạo Mẫu Việt Nam với những biểu hiện cụ thể nhằm chỉ ra...