Search

Current filters:




Current filters:




Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 21 (Search time: 0.018 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Huệ (2015)

  • Sơ lược về quá trình khai thác vùng đất phía Nam thế kỷ XVI-XVIII. Quá trình cộng cư của các dân tộc tại vùng Nam Bộ thế kỷ XVI-XVIII làm nảy sinh hiện tượng giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các tộc người và được thể hiện qua các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể.

  • Thesis


  • Authors: Lý, Tùng Hiếu (2015)

  • Điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện giao lưu văn hóa tác động đến chủ thể văn hóa tộc người và các hoạt động của họ ở Nam Bộ. Môi trường văn hóa đa dạng, sôi động và sự biến đổi văn hóa Việt,hoạt động văn hóa và những nét đặc thù của văn hóa ở Nam Bộ.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Việt Hương (2015)

  • Văn hóa ứng xử truyền thống hiện đang trải qua những thử thách do tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan, đó là: sự thay đổi của phương thức ản xuất và điều kiện kinh tế; sự thay đổi của văn hóa gia đình truyền thống; sự hội nhập quốc tế. Vấn đề đặt ra cho việc điều chỉnh văn hóa ứng xử hiện nay là tạo được sự cân bằng giữa những đòi hỏi thái quá của cá nhân hiện đại và sự hi sinh một chiều theo truyền thống. Văn hóa là đa dạng. Văn hóa ứng xử cũng đa dạng. Không thể áp đặt một khuôn mẫu ứng xử cho mọi cá nhân ở mọi vị trí khác khau. Tuy nhiên việc điều chỉnh văn hóa ứng xử cũng cần có những nguyên tắc chung, đó là điều chỉnh theo hướng nhân văn, hài hòa và xây dựng.

  • Article


  • Authors: Ngô, Ánh Hồng (2015)

  • Festival du lịch quốc tế Hà Nội là một hiện tượng giao lưu tiếp biến văn hóa với các Festival quốc tế, trong đó có Festival du lịch quốc tế Bắc Kinh, Thượng Hải. Festival du lịch quốc tế Hà Nội do Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với các đơn vị trong ngành du lịch đứng ra tổ chức nhằm khai thác các giá trị tổng hợp của truyền thống và hiện tại phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hía xã hội của thủ đô và đất nước qua con đường du lịch. Do tính chất giao lưu tiếp biến văn hóa nên Festival du lịch quốc tế Hà Nội có nhiều điểm tương đồng và khác biệt so với Festival du lịch quốc tế Bắc Kinh, Thượng Hải.

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Ngôn (2015)

  • Qua nghiên cứu 3 tín ngưỡng dân gian rất phổ biến ở Việt Nam, người viết đi tới khẳng định: Có sự giao lưu văn hóa trong quá trình hình thành các tín ngưỡng này, cụ thể là sự giao lưu văn hóa Việt - Hoa và Việt - Chăm. Điều đó cho thấy tín ngưỡng biển Việt Nam hình thành khá muộn bằng con đường đồng hóa và xâm lược văn hóa.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Mai (2015)

  • Bài viết tập trung giới thiệu một số di tích thờ Lý Nam Đế tiêu biểu ở Thái Bình, bước đầu chủ ra đặc điểm, diện mạo và quy mô điện thờ, góp phần làm tròn thêm vị trí, vai trò của ông trong đời sống văn hóa của con người nơi đây.

  • Article


  • Authors: Trần, Bạch Dương (2015)

  • Hằng năm tại Hòa Bình có lễ hội lớn nhất của người Mường Bi đó là lễ hội Khai hạ Mường Bi. Phần lễ chính của lễ hội là Lễ rước kiệu Thành hoàng. Điểm nhấn trong chương trình là tiết mục trình diễn chiêng với quy mô độc đáo với hơn 300 thiếu nữ trong trang phục dân tộc. Tuy nhiên không xuất hiện một chiếc micro ở bất cứ đâu nhưng chiếc chiêng vẫn vang ra tiếng rõ ràng với công suất lớn. Nghệ thuật chiêng Mường vốn là bản sắc, niềm tự hào của đồng bào đã bị "đông lạnh" trong một file âm thanh rồi mang ra biểu diễn "nhép".

  • Other


  • Authors: Nguyễn,Thị Hương;  Advisor: Tạp chí Khoa học và Công nghệ (2015)

  • Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu cầu hóa và hội nhập quốc tế và đang đặt các nền văn hóa dân tộc trước những thời cơ và thách thức mới. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hội nhập, phát triển nhưng không làm biến mất bản sắc, phát huy được vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững, là mục tiêu hướng đến. Vấn đề này cũng có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hóa vừa như một quá trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức và bản lĩnh của chủ thể văn hóa trong quá trình giao lưu, tiếp biến

  • Other


  • Authors: Trần,Thị Thu Lương (2015)

  • Nhu cầu về mặc nằm trong nhóm nhu cầu bảo đảm sinh tồn của con người và xã hội con người. Mặc là thành tựu văn hóa đối phó với môi trường tự nhiên ùng với quá trình phát triển xã hội trang phục còn đóng vai trò tín hiệu của nhiều thông điệp về địa vị xã hội, về nghệ nghiệp, về điều kiện kinh tế, thị hiếu thẩm mỹ của người mặc. Vì vậy trong cấu trúc cơ bản của văn hóa tổ chức đời sống vật chất thì mặc là một trong bộ ba (ăn-ở-mặc) biểu hiện sâu sắc đặc trưng văn hóa của chủ thể. Bài báo trình bày những đặc trưng nổi bật của văn hóa mặc thường ngày của cư dân Việt Nam và Hàn Quốc thời kỳ văn hóa truyền thống.