Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 341-350 of 350 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2022)

  • Vấn đề thứ nhất: nhận diện về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đó là cuộc cách mạng như thế nào? Có đặc điểm gì?. Để từ đó soi chiếu vào vấn đề thứ hai: cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra cơ hội và thách thức gì đối với công tác bảo tồn , phát huy trang phục truyền thống mà ở đây tôi bàn rộng ra đối với cả nghề dệt thêu truyền thống. Cuối cùng là một số ý kiến nhận xét và gợi ý gải pháp để bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của đồng bào các DTTS ở nước ta trong bối cnahr cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Hùng (2022)

  • Trong những năm gần đây lĩnh vực quản lý, bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, được thể hiện qua đầu tư, phát triển trong lĩnh vực văn hóa nói chung. điều đó cho thấy đời sống của đồng bào các đan tộc thiểu số từng bước được nâng cao ngày càng đổi mới, phát triển, vấn đề bảo tồn trang phục truyền thống được người dân đặc biệt quan tâm. Gần đây Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có ban hành quyết định phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2030. Theo đó nhiều giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số , trong đó có trang phục truyền thống

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Cường (2022)

  • Trang phục dân tộc sẽ còn đồng hành với con người lâu dài và trở thành một tổng thể không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Nếu trang phục truyền thống không còn tồn tại, bị mai một đi sẽ làm mất đi một giá trị văn hóa, tín ngưỡng, giá trị tâm linh và bản sắc của các dân tộc. Chính vì vậy việc bảo tồn và phát huy các giá trị của trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số đang trở thành vấn đề cấp bách trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, trước hết đối với những người làm công tác văn hóa và được chính chủ thể là đồng bào các dân tộc quan tâm

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Tuấn; Vũ, Huy Sơn (2023)

  • Nguồn nhân lực di sản văn hóa nói chung và nguồn nhân lực tại một địa điểm văn hóa nói riêng, trường hợp tị Ban Quản lý Quảng trường Hồ Chí Minh và Tượng đài Bác Hồ là một trường hợp điển hình khi đề cập đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực. Ở đây, nguồn nhân lực được xem là những người tham gia vào việc bảo về , quản lý và phát huy giá trị của không gian Quảng trường và Tượng đài. Nguồn nhân lực ở đây bao gồm các nhà quản lý trực tiếp như người phụ trách Ban Quản lý, nhân viên biên chế, nhân viên hợp đồng vụ việc và các bên liên quan khác đóng vai trò trong việc bảo vệ và phát huy, quảng bá hình ảnh của không gian quảng trường Hồ Chí Minh và Tượng đài Bác Hồ tại thành phố Vinh , tỉnh Nghệ An hiện nay. Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi đặt ra các nội dung nghiên cứu về nguồn nhân l...

  • Article


  • Authors: Nông, Anh Nga (2022)

  • Xây dựng đời sống văn hóa(XDĐSVH) cơ sở là làm cho đơn vị cơ sở phát triển toàn diện, có đời sống kinh tế, vật chất đầy đủ, phong phú, có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, văn minh. XDĐSVH cơ sở nhằm đáp ứng các nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của nhân dân lao động, thu hút họ vào các sinh họa văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa và môi trường văn hóa-xã hội tiến bộ lành mạnh, tạo sự phát triển hài hòa về văn hóa với đời sống kinh tế, xã hội

  • Article


  • Authors: Phạm, Lê Trung (2023)

  • Các công trình địa chí trong nước khá nhiều, có loại thuộc pham vi địa chí quốc gia và chia thành địa chí toàn quốc và có loại địa chí địa phương. Trong địa chí địa phương lại còn có thể chia thành những đơn vị nhỏ hơn nữa như: địa chí một tỉnh , địa chí một huyện, địa chí một xã,v,v... Bài viết này nói về việc lĩnh vực nghệ thuật thiếu vắng trong quốc chí và loại hình nghệ thuật dân gian trong địa phương chí.