Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 181-190 of 220 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Tiến (2015)

  • Việc chia văn hóa thành hai loại - văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể - mang tính ước lệ. Trên thực tế, văn hóa vật thể và phi vật thể gắn bó chặt chẽ không thể tách rời, cái nọ trong cái kia và ngược lại. Điều đó thể hiện qua mối quan hệ giữa di tích và lễ hội, kiến trúc và những quan niệm tâm linh trong những công trình cụ thể như đình, chùa của người Việt và đền tháp của người Chăm.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư; Hoàng, Thanh Mai (2018)

  • Bài viết phân tích đánh giá về tài nguyên di sản; Đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn,phát huy giá trị của tài nguyên di sản thông qua phát triển du lịch

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Chí Bền (2018)

  • Ở Việt Nam, vùng châu thổ Bắc Bộ là nơi sinh sống chủ yếu của người Việt và vùng đất đỏ Tây Nguyên là nơi sinh sống của 11 dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay. Nước là tài nguyên vô cùng quý giá để họ sinh tồn và phát triển, sáng tạo một văn hóa nước: họ vừa cần nước, yêu quý nước nhưng vừa sợ hãi nước. Cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ và cư dân vùng đất đỏ Tây Nguyên đều thờ cúng thần nước và coi đó là vị thần tối linh của họ. Sự phát triển tín ngưỡng thờ nước của cư dân cả hai vùng, đều có vai trò to lớn của cộng đồng, nhưng vị thế địa - kinh tế, địa - lịch sử, địa - văn hóa của vùng châu thổ Bắc Bộ và vùng đất đỏ Tây Nguyên có khác biệt, nên vai trò của cộng đồng với tín ngưỡng thờ nước của cư dân hai vùng cũng khác biệt. Bài viết phân tích vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước, t...

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Quốc Hùng (2018)

  • Trên thế giới, di sản văn hóa đang được xem như một cột trụ của sự phát triển bền vững. Ở nước ta di sản văn hóa không chỉ góp phần nêu cao các giá trị văn hóa truyền thống, giới thiệu vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, trao truyền các kinh nghiệm sống, cách ứng xử với thiên nhiên, xã hội một cách hài hòa tới mọi người ở trong và ngoài nước, thể hiện sự đa dạng trong biểu đạt văn hóa; di sản văn hóa còn là một nguồn lực trong sự phát triển bền vững của đất nước, trở thành các điểm đến du lịch, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận dân cư, góp phần ổn định xã hội, bảo vệ thiên nhiên, tạo ra sự công bằng trong cộng đồng. Di sản văn hóa góp phần điều chỉnh quá trình phát triển các ngành kinh tế, quy hoạch đô thị, công nghiệp...theo hướng bền vững. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, côn...

  • Article


  • Authors: Đinh, Công Tuấn (2018)

  • Thăng Long - Hà Nội có vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiên đặc biệt, có nền văn hóa lâu đời, nhiều làng nghề sản xuất thủ công truyền thống. Ngược dòng thời gian, dưới thời Lý - Trần, Thăng Long là nơi hội tụ các làng nghề từ khắp mọi miền đất nước đổ về với 13 trại, 61 phường; bước sang thời Lê - Nguyễn, Thăng Long có 36 phố phường. Những người thợ tài hoa đã mang theo cả gia đình, bạn bè họ hàng làng xóm lên hành nghề, xây dựng nhà rồi lập phố. Ngày nay, làng nghề/phố nghề Thăng Long - Hà Nội vẫn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Hà Nội