Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 21-30 of 32 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Hương Thảo (2021)

  • Tô Hiến Thành là một nhân vật lịch sử nổi tiếng thời Lý. Cuộc đời và sự nghiệp của ông được ghi chép trong sử sách, truyền thuyết và thần tích. Trên cơ sở tiếp cận tư liệu từ các di tích, truyền thuyết, thần tích liên quan đến Tô Hiến Thành và định vị di tích trên bản đồ, bài viết nhằm làm rõ hơn những đóng góp của Tô Hiến Thành đối với lịch sử dựng nước và giữ nước cũng như sự nhập thân văn hóa của ông trong đời sống tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Đặng, Văn Bài; Nguyễn, Viết Cường (2021)

  • Do đáp ứng được các tiêu chí xác định giá trị nổi bật toàn cầu của UNESCO nên Việt Nam hiện có sáu di sản văn hóa thế giới (DSVHTG) được công nhận và vinh danh. Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc các cam kết để có thể huy động mọi nguồn lực có thể của quốc gia để bảo vệ và phát huy giá trị DSVHTG trong phạm vi lãnh thổ của mình. Để thực hiện tốt việc đó, Việt Nam cần phải hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống các cơ quan quản lý Di sản thế giới cho tương thích với quy định của Công ước Di sản Thế giới với tinh thần: Di sản thế giới đồng thời cũng là di tích quốc gia đặc biệt và phải được bảo tồn bằng những cơ chế, chính sách đặc thù. Bên cạnh đó, cần tiếp cận DSVHTG dưới góc nhìn đô thị di sản/thành phố di sản với ý nghĩa bảo tồn phải phục vụ cho phát tri...

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2021)

  • Xẩm vốn là một loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian, xuất hiện lâu đời ở miền bắc nước ta. Xẩm thường được người khiếm thị, người nghèo khổ hát mưu sinh. Trải qua thời gian, loại hình nghệ thuật này đã có nhiều biến đổi và được coi là một loại hình nghệ thuật phổ biến trong xã hội nước ta.

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2021)

  • Bắc Ninh - một vùng đất cổ, xứng danh với câu nói: " Đình Đoài, chùa Bắc, cầu Nam", nơi bảo lưu nhiều những ngôi chùa, tháp cổ có lịch sử hàng ngàn năm. Trong những di tích đó, đồ thờ chiếm vị trí cực kỳ quan trọng, tạo nên chỉnh thể hoàn mỹ trong nội thất công trình cũng như là không gian thiêng, nơi thực hành của đại bộ phận cộng đồng cư dân ở mỗi làng, xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ xưa đến nay. Mỗi ngôi chùa, tháp, tùy thuộc vào quy mô lớn, nhỏ khác nhau của công trình kiến trúc mà số lượng, kích thước, cách bài trí...đồ thờ lại có sự khác nhau. đồ thờ trong di tích chùa, tháp đã tạo ra chỉnh thể vừa thể hiện sự phong phú về tên gọi, số lượng, vừa đa dạng kiểu dáng, kích thước...Do đó, trong các di tích chùa, tháp ở Bắc Ninh có nhiều đồ thờ mang tính phổ biến, đặc trưng hiếm c...

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2021)

  • Hiện nay, trong xu thế tự chủ giáo dục, cùng với nền công nghệ thông tin số 4.0 mỗi cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng... thường coi hai nhiệm vụ chính và quan trọng nhất đối với giảng viên là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đây cũng là hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản, chiến lược của trường đại học văn hóa Hà Nội, trong đó, việc giảng viên của nhà trường tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những biện pháp quan trọng, bắt buộc và cần thiết. Đây là hoạt động hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng khắt khe của xã hội về chất lượng lao động được tuyển dụng. Thực

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2021)

  • Số hóa nói chung và số hóa di sản văn hóa nói riêng, trong đó có số hóa di sản văn hóa đã và đang là nhu cầu tất yếu trong bối cảnh phát triển cồn nghệ thông tin mạnh mẽ như hiện nay. Việc ứng dụng hoạt động này sẽ cho thấy mức độ quản lý, quản trị mang tính hiện đại, chuyên nghiệp và phát huy tính tiện dụng trong xã hội đương đại. Từ luận điểm trên khi đối chiếu vào hoạt động quản lý, khai thác tài liệu về các giá trị văn hóa nói chung, di sản văn hóa tại Quảng Nam nói riêng, vấn còn nhiều vấn đề cần bàn luận. Tại đơn vị quản lý di sản văn hóa ở tỉnh Quảng Nam, giá trị di sản văn hóa mới chỉ được thực hiện tư liệu hóa ở mức khiêm tốn. Đó là lưu trữ, bảo quản, tư liệu hóa và quảng bá các tư liệu di sản văn hóa thông tin qua thiết bị máy tính, mạng iunternet, trưng bày bảo tàng... ...

  • Article


  • Authors: Lý, Thị Ngọc Dung (2021)

  • Có thể nói, không thể tách yêu tố tham gia và trao quyền trong cả lý thuyết nghiên cứu và hoạt động của bảo tang cụ thể bởi lẽ khi có chia sẻ quyền lực thì mới có tham gia, cái thay đổi ở đây là: trao quyền nhiều thì mức độ tham gia lớn, trao quyền quyết diinhj thì ít mức độ tham gia thấp hơn. Do đó trao quyền và tham gia không tự sinh ra và mất đi mà chỉ có sự chuyển dịch giữa các yếu tố. Một khía cạnh khác, hiểu rõ về mức độ tham gia của cộng đồng liên quan đến quyền lực: Khả năng của các lợi ích khác nhau để đạt được ddieuf mong muốn, Quyền lực phụ thuộc vào ai có thông tin. Nhiều bảo tàng không muốn cộng đồng tham gia bởi thực tiễn truyền tải thông tin.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư (2021)

  • Di tích triền tranh ( Quảng Nam) nằm tại thung lũng phía tấy thông chiêm Sơn, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên là một trong những khu di tích lịch sử quan trọng của Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng, di tích triền tranh mang nhiều đặc trưng văn hóa tốt đẹp, chính vì thế vấn đề bảo tồn, gìn giữ để có thể phát huy được những giá trị văn hóa đó là vô cùng cần thiết đặt ra cho tỉnh Quảng Nam

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư (2021)

  • cụm di chỉ vườn chuối thuộc thôn Lai Xá, xã kim chung, huyện hoài đức được các nhà khảo cổ phát hiện và nghiên cứu từ năm 1969. Đây là tên gọi để chỉ một cụm di chỉ khảo cổ thời đại Kim khí phân bố ở các gò vườn chuối, gò mỏ Phượng.... về cảnh quan thiên nhiên, những gò đất trên là những khu ruộng cao trồng màu xen lẫn các khu nghĩa địa của người Lai Xá.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Châm (2021)

  • Trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng cư dân Trà Cổ, ông Đám - một danh xưng gắn với tục nuôi và thi ông Voi trong lễ hội đình Trà Cổ - có vai trò hết sức quan trọng. Bài viết khắc họa chân dung ông Đám trong lễ hội đình Trà Cổ, lý giải tại sao tục lệ này lại duy trì được đến hiện nay, khi Trà Cổ đã trở thành phường và có sự phát triển nhanh chóng, qua đó khẳng định việc tạo dựng và duy trì những thực hành văn hóa truyền thống trong lễ hội chính là cách mà người dân Trà Cổ xác lập nên cột mốc văn hóa và con người nơi biên giới.